tưởng, hành vi tự hủy hoại thân thể hoặc TS 6.Rối loạn giấc ngủ 7.Ăn ít ngon miệng.
- Triệu chứng cơ thể: 1.Sút cân 2.Mất dục năng 3.Giảm trí nhớ
- Triệu chứng loạn thần: 1.Ảo giác 2.Hoang tưởng 3.Sững sờ trầm cảm.
+Điểm trắc nghiệm tâm lý:
HAM-D:………..…. HAM-A:………..SF36:……….
3.2. Giai đoạn T1(sau … lần can thiệp).
+ Mức độ trầm cảm: Nhẹ Vừa Nặng
+Triệu chứng trầm cảm: tổng số triệu chứng chủ yếu và phổ biến:……….. - Triệu chứng chủ yếu: 1.Giảm khí sắc 2.Giảm quan tâm thích thú 3.Giảm năng lượng
- Triệu chứng phổ biển: 1.Giảm tập trung CY 2.Giảm tính tự trọng và lòng tự tin3.Ý tưởng bị tội và không xứng đáng 4.Nhìn tương lai ảm đạm bi quan 5.Ý 3.Ý tưởng bị tội và không xứng đáng 4.Nhìn tương lai ảm đạm bi quan 5.Ý tưởng, hành vi tự hủy hoại thân thể hoặc TS 6.Rối loạn giấc giấc ngủ 7.Ăn ít ngon miệng.
- Triệu chứng cơ thể: 1.Sút cân 2.Mất dục năng 3.Giảm trí nhớ
- Triệu chứng loạn thần: 1.Ảo giác 2.Hoang tưởng 3.Sững sờ trầm cảm.
+Điểm trắc nghiệm tâm lý:
HAM-D:………..…. HAM-A:………..SF36:……….
3.3. Giai đoạn T2(sau … lần can thiệp).
+ Mức độ trầm cảm: Nhẹ Vừa Nặng
+Triệu chứng trầm cảm: tổng số triệu chứng chủ yếu và phổ biến:……….. - Triệu chứng chủ yếu: 1.Giảm khí sắc 2.Giảm quan tâm thích thú 3.Giảm năng lượng
- Triệu chứng phổ biển: 1.Giảm tập trung CY 2.Giảm tính tự trọng và lòng tự tin3.Ý tưởng bị tội và không xứng đáng 4.Nhìn tương lai ảm đạm bi quan 5.Ý 3.Ý tưởng bị tội và không xứng đáng 4.Nhìn tương lai ảm đạm bi quan 5.Ý tưởng, hành vi tự hủy hoại thân thể hoặc TS 6.Rối loạn giấc giấc ngủ 7.Ăn ít ngon miệng.
- Triệu chứng cơ thể: 1.Sút cân 2.Mất dục năng 3.Giảm trí nhớ
- Triệu chứng loạn thần: 1.Ảo giác 2.Hoang tưởng 3.Sững sờ trầm cảm.
+ Điểm trắc nghiệm tâm lý:
HAM-D:………..…. HAM-A:………..SF36:……….
PHỤ LỤC 3
THANG ĐÁNH GIÁ TRẦM CẢM HAMILTON (HAM-D)1. KHÍ SẮC TRẦM 1. KHÍ SẮC TRẦM
(Buồn, tuyệt vọng, cảm thấy bơ vơ, cảm thấy hèn kém không xứng đáng) 0. Không có
1. Các trạng thái cảm nghĩ này chỉ nói ra khi có người hỏi đến2. Các trạng thái cảm nghĩ này được nói ra lời một cách tự phát 2. Các trạng thái cảm nghĩ này được nói ra lời một cách tự phát
3. Biểu lộ các trạng thái cảm nghĩ không bằng lời nói, nghĩa là bằng về mặt, dáng điệu,giọng nói và có xu hướng khóc giọng nói và có xu hướng khóc
4. Bệnh nhân gần như chỉ báo cáo các trạng thái cảm nghĩ này bằng tự phát, nói ra, hoặcbằng giao tiếp không lời. bằng giao tiếp không lời.
2. CẢM GIÁC TỘI LỖI
0. Không có
1. Tự trách mình, nghĩ rằng mình bỏ rơi người khác
2. Nghĩ về tội lỗi, băn khoăn về các sai lầm hoặc hành vi tội lỗi trước kia.3. Bệnh hiện tại là một sự trừng phạt, hoang tưởng có tội 3. Bệnh hiện tại là một sự trừng phạt, hoang tưởng có tội
4. Nghe tiếng nói buộc tội, hoặc tố cáo hoặc có ảo thị đe dọa
3. TỰ SÁT
0. Không có
1. Cảm thấy đời không đáng sống
2. Muốn chết hoặc nghĩ mình có thể chết3. Ý nghĩ hoặc động tác tự sát 3. Ý nghĩ hoặc động tác tự sát
4. Tiến hành tự sát.
4. MẤT NGỦ ĐẦU GIẤC
0. Vào giấc ngủ không khó
1. Than phiền đôi khi vào giấc ngủ khó, có nghĩa là phải mất hơn ½ tiếng đồng hồ2. Than phiền đêm nào cũng khó vào giấc ngủ 2. Than phiền đêm nào cũng khó vào giấc ngủ
5. MẤT NGỦ GIỮA ĐÊM
0. Không gặp khó khăn
1. Bệnh nhân than phiền trong đêm bị thao thức và bồn chồn 2. Thức giấc ban đêm, mỗi lần ra khỏi giường cho 2 điểm
0. Không gặp khó khăn
1. Thức giấc sớm nhưng ngủ lại được
2. nếu ra khỏi giường thì không ngủ lại được
7. LÀM VIỆC VÀ HOẠT ĐỘNG:
0. Không gặp bất cứ khó khăn gì
1. Ý nghĩ và cảm nghĩ mình không ra gì, mệt mỏi hoặc yếu đuối, liên quan đến hoạt động, liên quan đến công việc hoặc thú tiêu khiển động, liên quan đến công việc hoặc thú tiêu khiển
2. Không quan tâm đến các hoạt động, công việc, hoặc thú tiêu khiển hoặc do bệnh nhân báo cáo hoặc được biểu lộ một cách gián tiếp qua tình trạng thờ ơ, do dự, chao đảo nhân báo cáo hoặc được biểu lộ một cách gián tiếp qua tình trạng thờ ơ, do dự, chao đảo 3. Thời gian thực sự dành cho hoạt động giảm, hoặc giảm năng suất. Trong bệnh viện cho 3 điểm nếu bệnh nhân không dành ít nhất 3 giờ mỗi ngày
4. Ngưng làm việc vì bệnh hiện tại.
8. CHẬM CHẠP
(Chậm chạp trong tư duy, lời nói và giảm khả năng tập trung, giảm vận động) 0. Tư duy và lời nói bình thường
1. Hơi chậm khi tiếp xúc2. Chậm rõ rệt khi tiếp xúc 2. Chậm rõ rệt khi tiếp xúc 3. Tiếp xúc khó. 4. Hoàn toàn đờ đẫn 9. TĂNG VẬN ĐỘNG 0. Không có 1. Bồn chồn 2. Động tác tay, vuốt móng,…
3. Bóp tay, cắn móng tay, bứt tóc, cắn môi
10. LO ÂU VỀ TÂM THẦM
0. Không gặp khó khăn
1. Căng thẳng chủ quan dễ cáu gắt2. Băn khoăn về những việc nhỏ 2. Băn khoăn về những việc nhỏ
3. Thái độ sợ sệt, biểu hiện qua nét mặt thay lời nói4. Nói lên những lo sợ dù không ai hỏi 4. Nói lên những lo sợ dù không ai hỏi
11. LO ÂU VỀ CƠ THỂ
Tim mạch: Đánh trống ngực, đau đầu. Hô hấp thở sâu thở dài Đi tiểu nhiều lần, toát mồ hôi
0. Không có1. Nhẹ 1. Nhẹ 2. Trung bình 3. Nặng
4. Mất khả năng hoạt động
1.12 TRIỆU CHỨNG CƠ THỂ VỀ ĐƯỜNG RUỘT
0. Không có
1. Không thèm ăn nhưng vẫn ăn
2. Nếu không có ai thúc sẽ không ăn hoặc ăn một cách khó khan
13. TRIỆU CHỨNG THỰC THỂ
0. Không có
1. Cảm giác nặng, đau tay chân, lưng, đầu, mệt mỏi2. Nếu có triệu chứng rõ rệt cho điểm 2 2. Nếu có triệu chứng rõ rệt cho điểm 2
14. TRIỆU CHỨNG SINH DỤC (mất sinh dục, rối loạn kinh nguyệt)
0. Không có1. Nhẹ 1. Nhẹ 2. Nặng
15. NGHI BỆNH
0. Không có
1. Luôn quan tâm đến cơ thể mình2. Luôn bận tâm về sức khỏe 2. Luôn bận tâm về sức khỏe 3. Hay than phiền, cầu cứu, … 4. Hoang tưởng nghi bệnh
16. GIẢM TRỌNG LƯỢNG
0. Không
1. Giảm do bệnh
2. Giảm trọng lượng rõ rệt (theo bệnh nhân) 3. Không xác định
17. SÁNG SUỐT
1. Nhất định nói mình không có bệnh2. Nhận mình bị trầm cảm và đau ốm 2. Nhận mình bị trầm cảm và đau ốm
18. THAY ĐỔI TRONG NGÀY (các triệu chứng nặng lên và buổi sáng hay chiều)
0. Không
1. Nặng vào buổi sáng2. Nặng vào buổi chiều 2. Nặng vào buổi chiều
19. GIẢI THỂ NHÂN CÁCH – TRI GIÁC SAI THỰC TẠI
(Cảm giác không thật, có ý nghĩ hư vô) 0. Không
1. Nhẹ2. Trung bình 2. Trung bình 3. Nặng
20. TRIỆU CHỨNG HOANG TƯỞNG
0. Không có1. Đa nghi 1. Đa nghi
2. Suy nghĩ liên hệ
3. Hoang tưởng liên hệ và bị hại
21.TRIỆU CHỨNG ÁM ẢNH VÀ CƯỠNG BỨC
0. Không có1. Nhẹ 1. Nhẹ 2. Nặng