QUY TRÌNH KỸ THUẬT ÁP DỤNG

Một phần của tài liệu Đánh giá đặc điểm sinh trưởng phát triển của các dòng bố mẹ và tuyển chọn tổ hợp lúa lai triển vọng (Trang 47 - 48)

PHẦN 3 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.6. QUY TRÌNH KỸ THUẬT ÁP DỤNG

3.6.1. Thời vụ và mật độ

- Thời vụ: Thí nghiệm 1 gieo vào tháng 3 năm 2019 Thí nghiệm 2,3 gieo vào tháng 9 năm 2019 - Mật độ: Thí nghiệm 1 mật độ 30 cây/m2

Thí nghiệm 2,3 mật độ 35 cây/m2

3.6.2. Phương pháp bón phân

3.6.2.1 Bón phân

- Thí nghiệm 1: 30 kg N + 90 kg P2O5 + 60 kg K2O + 500 kg vôi bột làm từ đá nung + 1000 kg phân vi sinh Sông Gianh cho 1 ha

- Thí nghiệm 2: 30 kg N + 90 kg P2O5 + 60 kg K2O + lượng vôi bột và bột vỏ trứng được thiết kế ở trên + 1000 kg phân vi sinh Sông Gianh cho 1 ha

- Thí nghiệm 3: 30 kg N + 90 kg P2O5 + 60 kg K2O + lượng vôi bột và bột vỏ trứng được thiết kế ở trên + 1000 kg phân vi sinh Sông Gianh cho 1 ha

- Cách bón:

Thí nghiệm 1: Bón lót toàn bộ phân lân, phân vi sinh Sông Gianh và 50% N, 50% K20. Bón thúc vào 2 giai đoạn: Giai đoạn cây 3 lá thật với lượng 25% N, 25% K20. Giai đoạn cây ra hoa đâm tia 25% N, 25% K20 và 100% lượng vôi bột.

Thí nghiệm 2: Bón lót toàn bộ phân lân, phân vi sinh Sông Gianh và 50% N, 50% K20. Bón thúc vào 2 giai đoạn: Giai đoạn cây 3 lá thật với lượng 25% N, 25% K20. Giai đoạn cây ra hoa đâm tia 25% N, 25% K2O và 100% lượng vôi bột theo như đã thiết kế.

Thí nghiệm 3: Bón lót toàn bộ phân lân, phân vi sinh Sông Gianh và 50% N, 50% K2O. Các công thức bón vôi bột trước khi được bón lót 100% lượng vôi bột theo như đã thiết kế. Bón thúc vào 2 giai đoạn: Giai đoạn cây 3 lá thật với lượng 25% N, 25% K2O. Giai đoạn cây ra hoa đâm tia 25% N, 25% K2O và 100% lượng vôi bột theo như đã thiết kế cho các công thức bón vôi bột giai đoạn cây ra hoa.

3.6.2.2. Chăm sóc và vun xới

- Lần 1: Khi cây có 2 – 3 lá thật, xới nhẹ làm cho đất tơi xốp, diệt cỏ dại, cung cấp O2 cho vi khuẩn nốt sần.

cấp 1, tạo điều kiện cọ xát cơ giới cho lạc đâm tia. - Phòng trừ sâu bệnh:

Đối với sâu, bệnh: Khi sâu xuất hiện cần phun thuốc kịp thời.

Một phần của tài liệu Đánh giá đặc điểm sinh trưởng phát triển của các dòng bố mẹ và tuyển chọn tổ hợp lúa lai triển vọng (Trang 47 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(159 trang)