CHIỀU VỀ TRÊN SƠNG

Một phần của tài liệu hoiky3 (Trang 35 - 40)

Chương Năm

CHIỀU VỀ TRÊN SƠNG

Sau khi Kruschev hạ bệ Staline ởĐại Hội Đảng CS lần thứ XX, nhà cầm quyền Liên Xơ tuyên bố áp dụng chính sách cởi mở, bãi bỏ quan niệm thần tượng hố lãnh tụ. Bắc Kinh rập khuơn Liên Xơ, đưa ra khẩu hiệu Trăm Hoa Đua Nở cho phép văn nghệ sĩ tự do sáng tác, phê phán lãnh đạo. Theo gĩt Bắc Kinh, Hà Nội cũng cởi trĩi văn nghệ : phong trào NHÂN VĂN GIAI PHẨM ra đời những năm 54, 55, 56 trong giai đoạn cuộc cải cách ruộng đất gây ra những sai lầm thảm khốc cho Việt Nam. NHÂN VĂN GIAI PHẨM là phong trào đầu tiên của văn nghệ sĩ và trí thức miền Bắc

địi tự do dân chủ cho đất nước. Họ bị thẳng tay đàn áp, kẻđi tù, người bị bạc đãi. Trước sự kiện đĩ, tuy trong lịng thì xĩt thương các bạn cũ, tơi rất vui vì sự quá lỏng lẻo trong chính sách văn hố, văn nghệ của chính phủ Ngơ Đình Diệm (và của những chính quyền đi sau). Vui là vì nếu chính phủ Diệm chưa bao giờđược xưng tụng là một Nhà Nước tơn trọng tự do và dân chủ thực sự nhưng văn nghệ sĩ ít khi bị đàn áp, trừ trường hợp đĩ là nhà văn, nhà báo làm chính trị hẳn hịi, đi theo một

đảng phái nào đĩ để chống chính quyền. So với miền Bắc, người làm văn học nghệ

thuật thuần túy ở miền Nam cĩ một sự tự do tương đối nào đĩ trong phạm vi sáng tác.

Nhưng vui thì vui đấy, thực ra tơi cũng nên buồn một phát ! Buồn vì phe quốc gia khơng cĩ một chính sách văn nghệ nào cho ra trị, chính phủ chỉ dùng những cơng chức để làm việc một cách rất máy mĩc với văn nghệ sĩ. Tổ chức kiểm duyệt nằm trong bộ Thơng Tin là rất cần thiết để ngăn ngừa những người -- được gọi là ăn cơm quốc gia thờ ma cộng sản -- cĩ ý định dùng văn hố phẩm để tuyên truyền cho chế độ miền Bắc. Nhưng khi cần kiểm sốt ngành nhạc, chính quyền đã rất lẩm cẩm khi làm khĩ dễ chúng tơi trong việc sáng tác nhạc tình. Trong cơn say mê lành mạnh hố quốc gia, bài trừ thuốc phiện, đĩng cửa vũ trường, chính quyền đĩng luơn vai trị kiểm sốt con tim trong phạm vi âm nhạc.

Tuy nhiên, chúng tơi đâu cĩ chịu thua mụ kiểm duyệt. Vì sự lỏng tay của chính quyền, ngay trong thời ơng Diệm, ngay khi phong trào Tố Cộng chưa dứt, ngồi loại nhạc tranh đấu mà chính quyền đề cao, chúng tơi vẫn rỉ rảđưa ra những bản nhạc tình. Rồi tới khi dịng nhạc tuyên truyền cho khu trù mật, ấp chiến lược... ra đời thì vẫn cĩ những bản nhạc ướt át được phổ biến, tuy chẳng bao giờđược chính quyền

ủng hộ nhưng cũng khơng bị ngăn cấm gắt gao và được tuổi trẻ hát nhưđiên. Đĩ là loại nhạc với nội dung tình yêu của tuổi choai choai. Sau thời ơng Diệm, nhạc ướt át

ẩn thân vào những bài tơi gọi là lính ca. Khi các ơng nhà binh lên cầm quyền và khi cĩ tới ba bốn thế hệ thanh niên tiếp tục bị gọi lính -- khiến cho tơi cũng phải soạn ra một bản lính ca nhan đềMột Hai Ba Chúng Ta Đi Lính Cả Làng -- thì những ca khúc thiên về tình yêu với đề tài lính tiền tuyến và em gái hậu phương được tung ra và rất thành cơng.

Khi các khiêu vũ trường bịđĩng cửa, những người của đêm tối bèn kéo nhau đi chơi

ở phịng trà cĩ âm nhạc sống. Gia Đình Thăng Long và giới nghệ sĩ sinh sống bằng nghề nhạc ở Saigon giờ, ngồi địa bàn hoạt động là Đài Phát Thanh, Hãng Đĩa Hát,

Đại Nhạc Hội, cĩ thêm chỗ dụng võ là những phịng trà. Tơi thường đến giúp vui cho Phịng Trà Đức Quỳnh ởđường Cao Thắng là nơi đào tạo ra các ca sĩ Thu Hương, Lệ Thanh, Thanh Thúy... Thấy phịng trà ăn khách và với sự khuyến khích của tơi, nhà văn Mặc Thu mở phịng trà Trúc Lâm ởđường Ngơ Tùng Châu. Rồi tới khi kiến trúc sư Võ Đức Diên mở phịng trà Anh Vũởđường Bùi Viện thì tơi là người điều khiển chương trình văn nghệ.

Các khiêu vũ trường Văn Cảnh, Tabarin, Tự Do -- bây giờđổi thành phịng trà -- cũng là nơi tơi lai vãng hằng đêm. Dù chính quyền đang chủ trương lành mạnh hố xã hội, Saigon by night vẫn cịn là khơng gian và thời gian để những người thích hủ

hố (!) như tơi đi tìm nguồn vui xác thịt. Phịng trà là nơi hị hẹn của những cuộc tình tạm bợ. Thế nhưng nhờở chủ trương lành mạnh hố xã hội này mà cĩ một số nữ ca sĩ trở thành những mệnh phụ phu nhân của nhiều vị quan to -- kể cả quan văn lẫn quan võ -- của hai thời Cộng Hồ.

Khung cảnh ăn chơi ở phịng trà trong thời điểm này cũng giúp tơi cĩ vài người tình xác thịt như thời 45, 46. Dăm ba mối tình tạm bợ này làm tơi nghĩ tới vũ nữĐịnh với bài Tình Kỹ Nữ và bài ca xã hội tơi soạn cho Hanoi by night khi xưa, bài Tiếng Bước Trên Đường Khuya. Tơi bèn soạn bài Phố Buồn với một thể nhạc phù hợp với thế giới hộp đêm (boite de nuit) là thểtango. Nhờ giọng hát ma quái của Thanh Thúy, nhờ nhà xuất bản ở chợ trời âm nhạc -- tái bản tới 8 lần -- bài ca xã hội này phổ biến ra dân chúng rất nhanh, rất rộng mà khơng cần phải nhờ tới đài phát thanh :

Đường vềđêm đêm mưa rơi ướt bước chân em Bùn lầy khơng quên bơi thêm lối ngõ khơng tên

Qua mấy gian khơng đèn Những mái tranh im lìm

Đường về nhà em tối đen

Nhìn vào khe song trơng anh ốm yếu ho hen Một ngày cơng lao khơng cho biết đến hương đêm

Em bước chân qua thềm Mưa vẫn rơi êm đềm Và chỉ làm phố buồn thêm...

Với bài này, tơi nghịch ngợm với chữ nghĩa và vần điệu như mưa rơi tí tách, mưa tuơn dưới vách, mưa qua mái rách, mưa như muốn trách, mưa yêu áo rách... và mơ

màng hộ những đơi tình nhân nghèo, phải sống trong những ngơi nhà gỗ mái tơn trong hẻm tối phố buồn (khu Bàn Cờ ?) rồi nhìn ngơi nhà gạch mà họ mơ tưởng như

chiếc bánh ngọt ngon !

Trong mấy năm liền, từ khi tơi bỏ vùng quê vào thành, được ra nước ngồi trong một thời gian rồi trở về nước, ởđâu tơi cũng phải sống quá nhiều với những đơ thị. Nhất là bây giờ, vì việc cơng cũng như việc tư, tơi phải bĩ chân trong một Saigon với những đại lộ tuy rất vui nhưng cũng rất ồn ào, đầy khĩi xe và bụi bậm. Hay với những khu phố buồn, mùa mưa, ẩm ướt, lầy lội. Tơi nhớđồng quê, tơi nhớ thiên nhiên vơ cùng. Tơi tìm mọi cách để ra đi. Rồi tơi cĩ những buổi chiều ngồi bên dịng sơng Cửu Long :

Chiều buơng trên dịng sơng Cửu Long Như một cơn ước mong ơi chiều...

... để mong được nhưhàng cây gỗ rong, nghiêng mình (trơi) trên sĩng sơng yêu kiều... Tơi cịn muốn theo đị ngang quá giang, thương chiều... Rồi bởi vì tơi thương nhiều, nên tơi nhớ tình yêu. Vâng, tơi lại được lãng mạn như xưa rồi ! Bài Chiều Về Trên Sơng cĩ lẽ là bài cĩ nhiều tình cảm thiên nhiên nhất của tơi. Bài hát được soạn trên một âm giai mineure 6, coi nhưđĩ là sự thử thách của tơi trong việc dùng những âm giai khác với những âm giai tơi đã dùng từ trước tới nay.

Trong thời gian này, cuộc sống gia đình của tơi rất là hạnh phúc. Ra ngồi xã hội, tơi cũng như hầu hết dân chúng miền Nam đều thấy trong lịng phấn khởi vì thấy mỗi ngày chếđộ quốc gia càng như thêm vững chắc, chính phủđang tiến hành những cơng trình xây dựng qui mơ. Một triệu người di cư đã gây một tác động mạnh mẽ vào tinh thần những người cịn cĩ cảm tình với ''ngồi kia''. Phong trào Tố Cộng cố gắng làm sáng tỏ hơn chính nghĩa quốc gia. Hơn thế nữa những biến cốở trong và ngồi nước như vụ nổi loạn ở Quỳnh Lưu, vụ Nhân Văn Giai Phẩm ở Hà Nội, vụ nổi dậy ở

Balan, Hung Gia Lợi... càng cho mọi người cĩ cảm tưởng rằng miền Bắc cĩ nhiều vấn đề hơn miền Nam. Khiến ai cũng thấy hân hoan. Ai cũng muốn hát lên những lời ca vui vẻ, đằm thắm. Tơi cũng thấy như vậy. Và tơi soạn ra một số bài hát, cĩ thể được gọi là những bản xuân ca. Khởi đầu là bài Hoa Xuân :

Xuân vừa về trên bãi cỏ non Giĩ xuân đưa lá vàng xuơi nguồn Hoa cười cùng tia nắng vàng son Lũ ong lên đường cánh tung rịn...

Bài Xuân Thì nĩi rõ hơn sự yêu mến hồ bình của người miền Nam :

Tình Xuân chớm nởđêm qua Khi mùa chinh chiến đã lui ra ngồi đời

Ngày Xuân con én đưa thoi

Cĩ người nhớ tới những lời yêu mến nha Xa xa cĩ tiếng kinh cầu

Chiều trên dương thế mang sầu mênh mơng Người đi giữa độ Xuân nồng

Nhìn nhau bỡ ngỡ rưng rưng lịng nhớ thương... . . .

Tình thương nhân thế bao la

Yêu người năm trước đã khiến cho ta giận hờn Và thương cây súng cơ đơn

Hoa đào đã nở trên vết mịn chiến xa...

Bài Xuân Nồng sau đây ca tụng mùa Xuân ở miền Nam, nơi khơng giĩ lạnh mưa phùn nhưở miền Bắc, chỉ cĩ bụi và nắng, vậy mà vẫn nên thơ :

Trời xanh xanh quá, sáng soi bên nhà Hương xuân la đà lọt cánh cửa qua.

Ngồi trời tự do, lũ bướm quanh co Theo đường tơ, ra ngồi nẻo mơ.

. . .

Một mùa Xuân nĩng giữa nơi kinh kỳ

Mưa bay khơng về, chỉ cĩ bụi xe Mặt trời phương Nam trong lúc Xuân sang

Yêu người dân, Xuân nồng tình doan...

Nhưng bài xuân ca mà tơi đắc ý nhất là... Xuân Ca! Mùa Xuân của ta khởi nguồn từ

khi cha mẹ ta gặp nhau :

Xuân trong tơi đã khơi trong một đêm vui

Một đêm, một đêm gối chăn phịng the đĩn cha mẹ về ! Xuân âm u, lắt leo trong nguồn suối mơ

Bừng reo rồi theo nắng lên từ cha chĩi chan lịng mẹ...

Xuân ta ra đời từđêm động phịng của cha mẹ, rồi Xuân ta lẽo đẽo trên đường đời cho tới khi ta cũng như mọi ai, chết trong địa cầu. Nhưng đừng lo, vì ta cũng như

Tơi vốn là một kẻ tham lam. Cho nên soạn ra những bài hát mùa Xuân rồi thì tơi muốn trở thành một kẻ hát rong quanh năm ca hát. Tơi muốn soạn ra những ''ca khúc bốn mùa''. Vì sinh ra vào một mùa Thu nên tơi rất yêu mùa lá rụng. Trong kháng chiến tơi soạn bài hát về một mùa Thu chiến tranh nhưng đích thực ra tơi đã xưng tụng mùa Thu muơn năm hồ bình. Lúc này tơi đang tập toẹđánh đàn tranh. Tơi bèn soạn một ca khúc hát với tiếng đệm đàn tranh lấy tên là Tơ Tình. Bởi vì bài hát nĩi tới mùa Thu, tơi đổi tên là Tình Ca Mùa Thu. Bài này, cũng như những xuân ca, là một bài hát trong xu hướng hồ mình vào thiên nhiên của tơi :

Đêm nay sương mờ bao phủ u ú như lịng thương nữ

Nhớ mấy cung đàn, thương đường tơ, mơ hiền hồ

Đêm nay sương mờ bay toả a á như hồn câu thơ

Ngát khúc tình ca, trong mùa Thu...

Rồi trong khơng khí ca hát bốn mùa đĩ, tơi viết thêm những ca khúc mùa hè như Hạ

Hồng :

Mùa hè đi qua như làn giĩ Mùa hè trong ta đã đỏ hoe Mùa hè đơi ta bốc lửa cháy

Lửa thiêu trái đất này Mùa hè thiên nhiên như tỉnh giấc

Mùa hè đưa ta tới hồng hoang Trần truồng yêu nhau trong trời đất

Mùa hè của uyên ương

Đơi ta chỉ cĩ một mùa mà thơi

Đơi ta chỉ cĩ một lần đời vui Mùa hè ngày tháng chưa già Mùa hè hạnh phúc đơi ta...

Hạ Hồng là một bài ca đầy nhục tính. Đây là lúc tơi tới tuổi sung sức nhất của người

đàn ơng, tơi khơng giữ nổi tơi những khi trượt chân và ngã vào lịng những người nữ

miền Nam nĩng như lửa đốt. Rồi sau cuộc giao hoan, tơi lười biếng nằm chết trong giường tình và soạn bài Ngày Tháng Hạ :

Ngày tháng Hạ, mênh mơng buồn Lịng vắng vẻ như sân trường Hàng phượng vĩ cũng khác thường

Nhỏ tia máu trên con đường...

Bài Hạ Hồng rất nĩng bỏng, bài Ngày Tháng Hạ thật là oi ả, bài Giĩ Thoảng Đêm sau đây cĩ vẻ mát mẻ hơn, nhưng cả ba bài hạ ca này đều xưng tụng dục tình :

Giĩ thoảng đêm hè Giĩ thoảng về khuya

Giĩ gặp cơ bé Lúc tuổi xuân thì Giấc ngủ khơng mơ Cơ bé học trị Đến tuổi học trị... Giĩ thổi căng trịn Dưới lồng ngực son Giĩ rồn tim xuống Giĩ lạnh tâm hồn Giĩ là nụ hơn Làm cho cơ bé Nức nở nhiều hơn...

Chủ trương soạn ca khúc bốn mùa nhưng tơi khơng yêu mùa Đơng cho lắm, nên ngồi bài Mùa Đơng Chiến Sĩ soạn trong kháng chiến hay bài Mùa Đơng Paris (tức

Tiễn Em, thơ Cung Trầm Tưởng do tơi phổ nhạc), hồi tơi cịn trẻ, tơi khơng soạn thêm một ca khúc mùa Đơng nào khác. Về già, trong tổ khúc BẦY CHIM BỎ XỨ, tơi mới đảđộng tới mùa Đơng xứ lạnh quê người, cĩ những con chim phải thổ huyết và cấu cổ tự vẫn vì buồn !

Cho tới năm 1956, nghĩa là gần hai năm sau thời gian đi học ở Pháp, những ngày tháng sống tại miền quốc gia đầy hứng khởi này là những ngày hồn tồn hạnh phúc của tơi. Trong gia đình, tơi sống an nhiên bên vợ hiền con ngoan. Ngồi xã hội tơi là người được ưu đãi. Trong sáng tác, tơi tìm được đường đi. Rồi tơi buơng thả tình cảm ra, trước hết với thiên nhiên, sau tới với xã hội và con người. Khơng bao giờ tơi nghĩ rằng sự buơng thả khơng kìm chế của tơi sẽđưa tơi đến những đổ vỡ khơng tránh được.

Chương Tám

Nhưđã tâm sự trong Chương 9 của cuốn Hồi Ký THỜI THƠẤU, tơi biết yêu rất sớm -- vào khoảng 12 tuổi -- chỉ vì tơi mê đọc truyện lãng mạn và thường được người lớn kể cho nghe những truyện tình. Dục tính trong tơi cịn được khêu gợi sớm hơn nữa, ngay từ khi mới lên bẩy lên tám. Được biết những bài học về tình từ lúc cịn thơ rồi lớn lên với những cuộc tình quá dễ dãi, tơi luơn luơn đi trên con đường tình ái rất đỗi bình yên. Trong cuộc nội tình đã trở thành duyên thành nghĩa với vợ hiền hay trong những cuộc ngoại tình hoa bướm nào đĩ, bão tố chưa bao giờđến với tơi cả. Nhưng vào năm 1956 này, đổ vỡđã đến qua một tai nạn ái tình xẩy ra giữa tơi và người vợ của em vợ. Đây là lúc chúng tơi bị lơi cuốn vào một ngành nghệ thuật rất mới mẻ là điện ảnh. Tơi vừa ở Pháp về và cộng tác chặt chẽ với anh bạn Đỗ Bá Thế

mà tơi đã quen khi cịn ở Paris và hứa sẽ cùng anh đi vào cơng việc thực hiện phim Việt Nam. Lúc đĩ hai hãng phim lớn ở Saigon là ĐƠNG PHƯƠNG của Đỗ Bá Thế và TÂN VIỆT của Bùi Diễm đang thi đua làm phim tố Cộng với hai cuốn phim Đất Lành

Chúng Tơi Muốn Sống. Đây cũng là lúc tơi rất hung hăng (!) với những thành cơng quá dễ dãi của mình -- trong cả hai địa hạt âm nhạc và điện ảnh -- quên hẳn bài học bị bắt giam ở bĩt Catinat và cái chết của Hồ Hán Sơn, tất cả những chuyện

đĩ xẩy ra cũng vì cái tính háo thắng của tuổi trẻ.

Sự buơng thả khơng kìm chế trong sáng tác cũng như trong đời sống hàng ngày đẩy tơi vào một cuộc tình đáng lẽ tơi nên tránh. Thành thực mà nĩi, tơi muốn tránh cũng khơng được. Vì nhu cầu của cơng tác điện ảnh, tơi sống quá gần gũi với người vợ

Một phần của tài liệu hoiky3 (Trang 35 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)