MÙA XUÂN TRÊN BUƠN

Một phần của tài liệu hoiky3 (Trang 52 - 57)

Chương Năm

MÙA XUÂN TRÊN BUƠN

thẩm quan của nhĩm TỰ LỰC VĂN ĐỒN. Hoặc đĩ là thứ văn học xã hội của nhĩm TÂN DÂN.

Rồi cĩ dịng thơ mới rất lãng mạn ra đời và phát triển mau lẹở bất cứ nhĩm nào. Trong âm nhạc và kịch nghệ, cĩ phong trào cải cách, cải lương. Thời Cách Mạng và Kháng Chiến, một dịng văn học nghệ thuật mang tính chất hiện thực xã hội xuất hiện. Sau 1954, những người từ chiến khu trở về như Nguyễn Văn Xuân, Đỗ Tấn, Võ Phiến -- trụ trì ở Huế -- thành lập một nhĩm văn nghệ chủ trương hiện thực mới. Từ Hà Nội vào Saigon, Phạm Việt Tuyền, Hiếu Chân, Như Phong, Mặc Thu... qua báo TỰ DO, chủ trương văn hố phương Nam đối đầu với văn hố phương Bắc. Nhĩm SÁNG TẠO với Mai Thảo, coi mình là văn hố vượt vĩ tuyến thì phải vượt luơn những xu hướng họ cho là khơng thuộc về hơm nay. Họ muốn khai tử nền văn nghệ

tiền chiến, muốn phá vỡ văn học tả chân, lãng mạn, khái niệm hay luận đề của văn nghệ hơm qua. Nhĩm QUAN ĐIỂM với Nghiêm Xuân Hồng, Vũ Khắc Khoan, Mặc

Đỗ... xuất hiện khơng qua ngả báo chí, với những tác phẩm nặng về chính trị, vì muốn chống lại văn chương miền Bắc nên đề cao giai cấp tiểu tư sản. Nhà văn kiêm chính trị gia Nhất Linh, linh hồn của TỰ LỰC VĂN ĐỒN, bây giờ xuống núi để gây dựng nhĩm VĂN HỐ NGÀY NAY.

Trong mọi xu hướng của văn học nghệ thuật miền Nam vào lúc của chính quyền lẫn tư nhân đều hoạt động tưng bừng như thế, cĩ phong trào về nguồn. Rất cĩ thể vì miền Nam đã khởi sự cĩ sự hiện diện của người Mỹ và vì phong trào dịch thuật quá mạnh, ai cũng muốn quay về với tình tự dân tộc mà riêng trong ngành nhạc, tơi là người khởi sựđưa ra từ 1952.

Đây cũng là lúc tơi nhận thấy thanh thiếu niên thời đĩ khơng biết gì về dân nhạc Việt Nam (dân ca cổ truyền hay cải tiến). Tơi thực hiện tại hai đài phát thanh QUỐC GIA (đài Saigon) và TỰ DO (đài Voice of Freedom) những chương trình nhan đề DÂN CA DẪN GIẢI. Tơi mời thính giả nghe mục Gia Tài Âm Nhạc (musical heritage) với các bài bản chọn lọc kèm lời bình luận của tơi. Muốn cĩ tài liệu phát thanh, tơi đi Cao Nguyên để thu thanh nhạc Thượng, đi Phan Rang thu thanh nhạc Chàm, đi Huế thu thanh nhạc Triều tức nhạc cung đình (musique de Cour), đi Cần Thơ, Bến Tre... thu thanh các giọng Hị miền Nam. Đĩ là chưa kểđi tìm đồng bào di cư gốc Nghệ An, Hà Tĩnh để thu thanh Hát Giặm.

Rồi tơi chọn một số bài dân ca cổ truyền để phĩng tác thành những bài dân ca phục hồi theo kiểu bình cũ rượu mới như hồi đi kháng chiến. Tơi khơng ngần ngại thêm lời, thêm nét nhạc vào những bài dân ca cổ. Những bài dân ca miền suơi nằm trong các thể hát vặt, hát ví, hát quan họ, hát chèo, hát ảđào khi xưa nhưLý Cây Đa, Qua Cầu Giĩ Bay, Cây Trúc Xinh, Chuốc Rượu, Se Chỉ Luồn Kim, Trấn Thủ Lưu Đồn... được tơi phục hồi và hiện đại hố.

Phục hồi cĩ hai cách. Một là giữ nguyên điệu cũ nhưng thêm lời ca phù hợp. Hai là phải tạo lời ca mới. Chẳng hạn khi xưa, trong bài ca xưng tụng cơ gái miền quê, cĩ câu hát Trúc xinh trúc mọc bờ ao, chi Hai xinh, chị Hai đứng chỗ nào cũng xinh... thì bây giờ, vì chị Hai đã vào Saigon rồi, ta nên cĩ lời ca phù hợp :

Trúc xinh trúc mọc cạnh buy-in đinh Chi Hai xinh, chị Hai đứng trơng tình lắm thay...

Trồng hường phải khéo che hường Nắng che mưa đậy cho hường trổ bơng...

...bây giờ cĩ thêm hai câu hát :

Trồng hường giở nĩn che hường Nhớ em khơng quản bước đường, đường xa.

Trồng hường giở nĩn che hường Ngắt bơng hoa đẹp tặng cho nường đẹp hơn...

Bài Hái Hoa, nguyên văn chỉ cĩ một đoạn :

Hỡi bạn đường ta Hái hoa cho khéo Hoa nào heo héo

Thì hái bỏđi Chớđể làm chi ưư ừ hoa tàn... ... Tơi soạn thêm 3 đoạn nữa : Giĩ thổi từ xa Cánh hoa phơi phới Yêu làn hương mới Chẳng nỡ bẻ hoa

Giĩ thổi từ xa, ứư ưừ hoa cười...

Bướm đẹp vờn hoa Bướm mơn đơi má Hoa nào thương nhớ

Thì chĩng già nua Bướm chỉ nhởn nhơ Ứưư ừ hoa sầu... Lũ trẻđùa hoa Ngắt hoa khơng tiếc Hoa cịn trinh tiết Cịn thiếu tình duyên Chờđể vườn tiên ưư ừ hoang tàn...

Sau khi Việt Nam Cộng Hồ được nhiều quốc gia trên thế giới cơng nhận, cĩ nhiều vụ trao đổi văn hố giữa nước ta và các nước bạn. Cùng với các bạn nghệ sĩ khác, tơi được cửđi Phi Luật Tân, Nhật Bản, Thái Lan để giới thiệu văn nghệ Việt Nam. Và với ít nhiều kinh nghiệm bang giao, tơi thường cĩ mặt trong những buổi đĩn tiếp các phái đồn văn nghệ nước ngồi, ví dụđồn vũ trống của Đại Hàn, đồn MORAL REARMEMENT của Mỹ...

Khi một số nhạc sĩ dân ca Hoa Kỳ tới Việt Nam để trình diễn, tơi luơn luơn là người

được cơ quan văn hố của Nhà Nước hoặc được Tồ Đại Sứ Mỹ nhờ tiếp đĩn và hướng dẫn các sứ giả âm nhạc đĩ. Tơi lợi dụng những cuộc tiếp xúc như vậy để trao

đổi tài liệu với các nhạc sĩ Mỹ. Do đĩ một số bài dân ca phục hồi được các bạn nhạc sĩ Mỹ soạn lời ca Anh ngữ khiến cho về sau, khi gia đình tơi di cư qua Mỹ, chúng tơi cĩ sẵn một số dân ca Việt Nam để hát cho dân chúng Hoa Kỳ nghe nhưFull Moon Fair Song, The Wind On The Bridge, The Pretty Bamboo Tree, Don't Pick The Flower When It's Blooming v.v... Kể của bài dân ca kháng chiến Nhớ Người

Thương Binh của tơi cũng cĩ lời ca Anh Ngữ với đầu đềThe Wounded Soldier (do Steve Addiss soạn) :

One day, one day in the afternoon There's a girl on the land With sheaves of rice on her hand...

Đi thu thanh nhạc Thượng tại Cao Nguyên để làm tài liệu cho chương trình radio kể

trên, tơi khám phá ra một âm giai ngũ cung cĩ bán-cung : DO MI FA SOL SI DO. Rồi khi sưu tập được một câu ca dao miền Nam :

Nước chẩy bon bon Con vượn ơm con

Lên non hái trái Anh cảm thương nàng

Cơ gái mồ cơi...

...Tơi soạn một bài dân ca cĩ âm hưởng Tây Nguyên với ngũ cung kể trên :

Mưa nhỏ mênh mang Con nhện trong hang

Tơ giăng bối rối Em cảm thương chàng

Lạc lối đường đi.

Giĩ thổi vang vang Con quạ kêu than Thâu đêm suốt sáng Ta cảm thương người

Mang nặng hờn oan.

Nắng đổ nghiêng nghiêng Con dế vơ duyên Khơng lên tiếng hát Ta cảm thương người

Phai nhạt tuổi xanh Hỡi người người ơi.

Ta mở tay đầy Mau trở vềđây...

Khi tơi chủ trương về nguồn trong âm nhạc như vậy, tơi đang làm việc tại Trung Tâm

Điện Ảnh thuộc bộ Thơng Tin. Tơi được giao cho cơng tác thực hiện những cuốn phim tài liệu về nghệ thuật ca diễn ở Việt Nam nhưCác Điệu Múa Chàm, Hát Bộ Bình Định, Chiếc Nĩn Bài Thơ, Y Phục Phụ Nữ, Đời Người QuaTiếng Hát v.v.... Tơi lợi dụng cơng tác quay phim để làm cơng việc sưu tầm và phục hồi nhạc cổ

truyền. Sau khi đi nhiều nơi tại vùng đồng bằng miền Trung, tơi lên Cao Nguyên để

thu hình và phục hồi dân ca miền núi.

Trước kia, tơi cĩ dịp may được sống ở những vùng thượng du miền Bắc, được đắm mình vào khơng khí âm u và huyền bí trên nương chiều, được bơi lội trong dịng suối rừng tươi vui và hùng dũng. Bây giờ, tơi như con ngựa hồng phi thân trên những đồi cỏ bập bềnh và thăm thẳm trên cao nguyên Trung Phần. Quê hương ta đẹp quá. Tại

sao ta phải bỏ quê hương ra đi ? Vào những năm 60 này, đã cĩ nhiều người phải xa quê hương rồi đĩ. Tại Dalat, nơi đồng bào vùng Sơn La, Lai Châu tới định cư, tơi quay phim những màn Vũ Xoè và tơi soạn lời Việt cho một bài dân ca Thái, đặt tên là

Ngày Mùa. Tơi lại cĩ những thi tứ của những ngày ở Việt Bắc :

Ngày mùa lúa tốt tươi Chim ơi, lũ chim trời Tung cánh vềđây coi Lúa chín vàng trên đồi, Nàng về nàng quẩy trên vai

Lúa thơm của ta ơi...

Dân ca của các sắc tộc Jarai, Bahnar, Rhađê, H'rê, Kuà... là nhạc bộ lạc (musique tribale) cịn rơi rớt từ thời tiền sử, với cung bực đơn sơ và giai điệu âm u của thời hồng hoang. Tơi muốn hiện đại hố nĩ, nghĩa là cho nĩ một nội dung mới. Với tinh thần của một cán bộ Thơng Tin, tơi nhắn nhủ người Thượng khơng nên đốt rừng làm rẫy rồi bỏ rẫy ra đi :

Chiêng trống cồng mừng anh trên rẫy Xuống đồi xuống nương đi cầy.

Ơi rừng ơi Núi ơi Ơi thác suối ơi Rừng ơi Núi ơi...

Tang tính tình đàn tre dây nứa Chúc mừng các anh đi bừa

Ơi ruộng ơi Đất ơi Ơi thĩc lúa ơi Ruộng ơi Đất ơi...

Khơng đốt rừng làm đau hoa lá Sĩt lịng cái cây kơ-nìa.

Ơi rừng yêu mến ơi Ơi gỗ qúy ơi Rừng yêu mến ơi...

Truyền thuyết Một Mẹ Trăm Con cũng cĩ trong vài bộ tộc miền núi. Tơi dùng chủđề đĩ và một điệu dân ca Bahnar để gây tình đồn kết giữa người Kinh, người Thượng :

Anh em ta cùng mẹ cha Nhớ truyện cũ trong tích xưa

Khi thế gian cịn mù mờ

Xưa khi xưa mẹđẻ ra Trăm cái trứng, sinh lũ con Trăm đứa con cùng một dịng...

Năm mươi con vượt đồi non Phá rừng núi, khai rẫy nương

Xây đắp buơn, lập nhà sàn Năm mươi con dọc Trường Sơn

Đi xứ Bắc, đi xứ Nam Xây núi sơng, lập ruộng đồng..

Những ngày ở Cao Nguyên, tơi được nghe nhạc gồng và càng thấy thú vị khi được

đi sâu vào gia tài âm nhạc vơ cùng phong phú của nước ta. Tơi vui mừng và muốn

được khua chiêng, đập cồng cùng với đồng bào miền núi :

Khua chiêng lên, đập cồng lên

Tiếng cồng đánh, qua mái tranh qua mái tre vào rừng già Cho con Hua, khỉ già Hua

Cho ma quái, cho lũ nai ngơ ngác say vì nhạc gồng...

Yêu cảnh vật và con người miền núi, tơi soạn những câu hát xưng tụng cơ sơn nữ.

Ở Việt Bắc, cơ nàng vềđể suối tương tư chỉ khoả thân khi đi tắm. Ở Cao Nguyên này, lúc nào sơn nữ cũng hở vú :

Này cơ gái xinh Nhưđố hoa tình

Dệt vải một mình Ngực trịn rung rinh.

Này cơ gái ngoan Như lúa trên ngàn Đập gạo ngồi sàn Bụng nhỏ lưng thon. Tơi muốn cùng cơ : Vui sống trên đời Đàn gẩy về trời Gồng chạy ra khơi...

Xa quê hương đã hơn 15 năm, ngồi viết những trang Hồi Ký này, tơi bỗng nhớđàn chim rừng già trong bài hát cũ :

Nhiều rãy làm mùa Ruộng mới tốt lúa Bên thác reo vi vu.

Đàn chim rừng già Bỏ vách núi đá Thương nhớ người tìm về...

Đàn chim rừng già cĩ thương nhớ tơi chăng ? Tơi đang ngồi ở Thị Trấn Giữa Đàng

để nhớ thương người Cao Nguyên vơ kể :

Kìa chàng trai bước vui trên đời Vào đồi nương thăm bơng lúa tươi.

. . .

Kìa nàng sơn nữ bên suối ngàn Gội đầu thơm ca vui véo von...

. . .

Kìa là em bé ngoan chăn bị Thả diều theo tiếng sáo vi vu...

. . .

Ngọn lửa thui miếng ngon chín rịn Rượu cần thơm, chung quanh cháu, con.

Cụ già châm điếu ngon trên sàn Kể truyện Cao Nguyên xưa, véo von...

Tơi đi từ Ải Nam Quan Sau vài ngàn năm lẻ...

Một phần của tài liệu hoiky3 (Trang 52 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)