Ảnh hưởng của Phật giáo đối với Việt Nam

Một phần của tài liệu Bài giảng triết học sau đại học (Trang 28 - 31)

Phật giáo Việt Nam hiện nay đang trên đà phát triển mạnh mẽ trong sự phát triển đi lên của cả dân tộc.

Hiện nay phần lớn các nhà sư, các chủ trì điều có học thức cao từ trình độ đại học đến bậc tiến sĩ … Các vị sư này không những thấu hiểu Phật giáo Việt Nam mà còn được du học nền văn hóa Phật giáo ở các nước lân cận.

Được sự quan tâm của Đảng và sự hỗ trợ tích cực từ phía nhân dân về cơ sở vật chất và kinh phí đầu tư, hiện nay nước ta đã có rất nhiều cơ sở Phật giáo ngày càng to lớn và còn có cả các trường Đại Học cho các bậc tu sĩ…

Từ đó cho thấy Phật giáo Việt Nam đang thực sự lớn mạnh về mọi mặt và trở mình “đổi mới” để xứng đáng với lòng tin của Đảng và nhân dân…

(2). Khái lược sự ra đời và phát triển của triết học Trung Quốc cổ, trung đại:

* Điều kiện ra đời và phát triển của triết học Trung Quốc cổ, trung đại. + Điều kiện tự nhiên:…

+ Điều kiện kinh tế - xã hội:…

* Quá trình hình thành và phát triển của triết học Trung Quốc cổ, trung đại.

+ Tư tưởng triết học Trung Quốc hình thành vào thời kỳ Hạ - Thương – Tây Chu từ thiên niên kỷ II – I TCN với các biểu tượng như “đế”, “thượng đế”, “quỷ thần”, “âm dương”, “ngũ hành”…

+ Tư tưởng triết học có hệ thống được hình thành vào thời kỳ Đông Chu (TK VIII TCN – TK III TCN), còn gọi là thời Xuân Thu – Chiến quốc, tương ứng với thời đại quá độ từ chế độ chiếm hữu nô lệ sang chế độ phong kiến…

1.2.2. b. Khái lược sự ra đời và phát triển của triết học phương Đông.

(2). Khái lược sự ra đời và phát triển của triết học Trung Quốc cổ, trung đại:

+ Tư tưởng triết học có hệ thống được hình thành vào thời kỳ Đông Chu... Thời kỳ này có rất nhiều hệ thống triết học, gọi là “Bách gia…”, trong đó các trường phái chủ yếu có ảnh hưởng lớn nhất là Âm dương gia, Nho gia, Đạo gia, Mặc gia và Pháp gia. Nhìn chung, các trường phái triết học này được hình thành vào thời kỳ Xuân Thu - Chiến Quốc, được bổ sung hoàn thiện qua nhiều giai đoạn lịch sử trung đại, tồn tại trong suốt quá trình phát triển của lịch sử tư tưởng Trung Quốc cận đại, và còn nhiều ảnh hưởng cho đến hiện nay.

+ Từ thời kỳ Tần, Hán,… giai cấp thống trị phong kiến Trung Quốc yêu cầu thống nhất tư tưởng hoặc tôn Nho, hoặc sùng Đạo, hoặc tôn Phật...

+ Từ thời Tống trở về sau, xã hội phong kiến Trung Quốc bước vào hậu kỳ, Nho học lại được đề cao và phát triển đến đỉnh cao…

- Người sáng lập Nho gia là Khổng tử (551-479 TCN), người nước Lỗ (Nay là huyện Khúc Phụ - T. Sơn Đông - TQ)

Một phần của tài liệu Bài giảng triết học sau đại học (Trang 28 - 31)