Lý luận về “tồn tại của vật tồn tại” (being of existence) của Heidegger.

Một phần của tài liệu Bài giảng triết học sau đại học (Trang 66 - 69)

+ Heidegger phân biệt hai khái niệm “hữu thể” và “hiện hữu” (hiện sinh). Hữu thể là khái niệm chỉ một cái gì đó (một vật, một người) đang tồn tại, đang có mặt, nhưng chưa là một cái gì đó cụ thể cả, chưa có diện mạo, chưa có cá tính. Đó là một tồn tại chưa sống đích thực, vô hồn, tức là chưa hiện hữu. Còn hiện hữu (hiện sinh) là một khái niệm chỉ một cái gì đó không những là đang có mặt (tồn tại) mà còn là đang sống đích thực với diện mạo riêng. Do đó hiện sinh không phải là giới tự nhiên hoặc sự vật, mà là con người. Bởi vì chỉ có con người mới có thể hiểu được sự tồn tại của bản thân và sự vật khác. Cho nên chỉ có con người mới hiện sinh. Sự hiện sinh của con người không phải là sự sự tồn tại cụ thể của họ, mà là sự tồn tại của tinh thần nhân vị. Chỉ có xuất phát từ sự tồn tại tinh thần của nhân vị mới có thể lý giải ý nghĩa của toàn bộ thế giới…

- Lý luận về “tồn tại của vật tồn tại” (being of existence) của Heidegger.

+ Heidegger phân biệt hai khái niệm “hữu thể” và “hiện hữu” (hiện sinh). Hữu thể là khái niệm chỉ một cái gì đó (một vật, một người) đang tồn tại, đang có mặt, nhưng chưa là một cái gì đó cụ thể cả, chưa có diện mạo, chưa có cá tính. Đó là một tồn tại chưa sống đích thực, vô hồn, tức là chưa hiện hữu. Còn hiện hữu (hiện sinh) là một khái niệm chỉ một cái gì đó không những là đang có mặt (tồn tại) mà còn là đang sống đích thực với diện mạo riêng. Do đó hiện sinh không phải là giới tự nhiên hoặc sự vật, mà là con người. Bởi vì chỉ có con người mới có thể hiểu được sự tồn tại của bản thân và sự vật khác. Cho nên chỉ có con người mới hiện sinh. Sự hiện sinh của con người không phải là sự sự tồn tại cụ thể của họ, mà là sự tồn tại của tinh thần nhân vị. Chỉ có xuất phát từ sự tồn tại tinh thần của nhân vị mới có thể lý giải ý nghĩa của toàn bộ thế giới. Do đó nhiệm vụ hàng đầu của triết học là phân tích về mặt bản thể luận đối với hiện sinh, tức là mô tả sự tồn tại bản chất của con người trong hoạt động ý thức phi duy lý của các cá nhân. Đó mới là bản thể luận duy nhất đúng đắn.

+ Heidegger phân biệt hai khái niệm “hữu thể” và “hiện hữu”…

+ Do đó nhiệm vụ hàng đầu của triết học là phân tích về mặt bản thể luận đối với hiện sinh, tức là mô tả sự tồn tại bản chất của con người trong hoạt động ý thức phi duy lý của các cá nhân. Đó mới là bản thể luận duy nhất đúng đắn.

+ Thực chất, đây chỉ là một biểu hiện tinh vi của bản thể luận duy tâm chủ quan, đề cao các nhân tố phi lý tính trong ý thức con người mà thôi. Bản thể luận nhân bản phi duy lý của Heidegger là thể hiện sự phản ứng tiêu cực của con người trong điều kiện của những thời kỳ bất ổn và khủng hoảng xã hội của chủ nghĩa tư bản. Giải pháp của chủ nghĩa hiện sinh đối với các vấn đề xã hội về cơ bản là tiêu cực. Tuy nhiên Heidegger và các nhà hiện sinh đã đóng vai trò tích cực khi đặt ra và đề cao nhiệm vụ nghiên cứu các vấn đề về bản chất con người, cũng như thức tỉnh mọi người trăn trở về ý nghĩa cuộc sống và các hiện tượng bất hợp lý trong xã hội tư bản hiện đại. Vì vậy, Heidegger và chủ nghĩa hiện sinh vẫn còn ảnh hưởng trong xã hội hiện nay.

a. Điều kiện lịch sử của sự ra đời và phát triển tư tưởng triết học Việt Nam thời phong kiến.

Một phần của tài liệu Bài giảng triết học sau đại học (Trang 66 - 69)