Kinh điển của Đạo gia được biểu hiện chủ yếu qua hai tác phẩm: “Đạo đức kinh” của Lão Tử và “Nam hoa kinh” của Trang Tử.

Một phần của tài liệu Bài giảng triết học sau đại học (Trang 42 - 47)

của Trang Tử.

Về bản thể luận, nội dung cốt lõi trong bản thể luận của Đạo gia là tư tưởng về Đạo, bao gồm những nội dung cơ bản sau:

- "Đạo" là bản nguyên của vạn vật. Tất cả từ “Đạo” mà sinh ra và trở về với cội nguồn là “Đạo”.

- "Đạo" là cái vô hình, hiện hữu là cái "có"; song Đạo và hiện hữu không thể tách rời nhau. Trái lại, Đạo là cái bản chất, hiện hữu là cái biểu hiện của Đạo. Bởi vậy, có thể nói: Đạo là nguyên lý thống nhất của mọi tồn tại, là nguyên lý chất, hiện hữu là cái biểu hiện của Đạo. Bởi vậy, có thể nói: Đạo là nguyên lý thống nhất của mọi tồn tại, là nguyên lý vận hành của mọi hiện hữu. Nguyên lý ấy là "đạo pháp tự nhiên".

Quan niệm về tính biện chứng của thế giới không tách rời những quan niệm về "Đạo", bao hàm những tư tưởng chủ yếu sau:

+ Mọi hiện hữu đều biến dịch theo nguyên tắc "bình quân" và "phản phục" (cân bằng và quay trở lại cái ban đầu). - Các mặt đối lập trong thể thống nhất, quy định lẫn nhau, là điều kiện tồn tại của nhau, trong cái này đã có cái kia... - Do nhấn mạnh nguyên tắc "bình quân" và "phản phục" trong biến dịch, nên Đạo gia không nhấn mạnh tư tưởng đấu tranh với tư cách là phương thức giải quyết mâu thuẫn nhằm thực hiện sự phát triển; trái lại, đã đề cao tư tưởng điều hòa mâu thuẫn, coi đó là trạng thái lý tưởng. Bởi vậy triết học Đạo gia không bao hàm tư tưởng về sự phát triển.

Bản thể luận trong triết học của Đạo gia.

Học thuyết chính trị - xã hội với cốt lõi là quan điểm "Vô vi". Vô vi không phải là cái thụ động, bất động hay không hành động mà có nghĩa là hành động theo bản tính tự nhiên của "Đạo“…

Đạo gia cho rằng xã hội loạn lạc là do chính con người đã can thiệp vào, từ đó sinh ra mâu thuẫn, loạn lạc. Để tề gia, trị quốc bình thiên hạ có hiệu quả thì phải thực hiện tinh thần “vô vi” - không can thiệp vào xã hội, để cho nó phát triển tự nhiên. “Vô vi” là khuynh hướng trở về nguồn gốc, để sống với tự nhiên, để hợp với “Đức”.

Q.điểm về nhận thức luận, các đại biểu của Đạo gia không nhất quán.

Lão Tử – người sáng lập Đạo gia coi nhẹ nghiên cứu sự vật cụ thể, đề cao tư duy trừu tượng. Trang Tử lại có quan điểm theo xu hướng không thể biết ...

Đại diện của phái Pháp gia là Hàn Phi Tử (280 - 233 tr. CN). Là một trường phái triết học lớn của Trung Hoa cổ đại, đưa ra đường lối “Pháp trị”…, chủ trương dùng những luật lệ, hình pháp của nhà nước để điều chỉnh hành vi của con người và củng cố chế độ chuyên chế thời Chiến quốc. Là tiếng nói đại diện cho tầng lớp quý tộc mới…

Tư tưởng triết học cơ bản:

- Về tự nhiên: Ông giải thích sự phát sinh, phát triển của vạn vật theo tính quy luật khách quan mà ông gọi là Đạo. Đạo là quy luật phổ biến của giới tự nhiên vĩnh viễn tồn tại và không thay đổi. Còn mỗi sự vật đều có "Lý" của nó. "Lý" là sự quy luật phổ biến của giới tự nhiên vĩnh viễn tồn tại và không thay đổi. Còn mỗi sự vật đều có "Lý" của nó. "Lý" là sự biểu hiện khác nhau của Đạo trong mỗi sự vật cụ thể và là cái luôn luôn biến hóa và phát triển.

- Về lịch sử: Ông thừa nhận sự biến đổi của đời sống xã hội, khẳng định rằng không thể có chế độ xã hội nào là không thay đổi. Do đó không thể có khuôn mẫu chung cho mọi xã hội. Ông đã phân chia sự XH làm 3 giai đoạn chính: Thời thay đổi. Do đó không thể có khuôn mẫu chung cho mọi xã hội. Ông đã phân chia sự XH làm 3 giai đoạn chính: Thời

Bản thể luận trong triết học của Pháp gia

- Về thuyết "Tính người": Ông theo quan niệm của Tuân Tử coi tính người là ác, đưa ra học thuyết luân lý cá nhân vị lợi; luôn có xu hướng lợi mình hại người; tránh hại, cầu lợi... Kẻ thống trị phải nương theo tâm lý “vị nhân vị lợi; luôn có xu hướng lợi mình hại người; tránh hại, cầu lợi... Kẻ thống trị phải nương theo tâm lý “vị lợi” của con người để đặt ra pháp luật, trọng thưởng, nghiêm phạt để duy trì trật tự xã hội…

- Tư tưởng Pháp trị: Hàn Phi Tử phản đối thuyết “Đức trị” của Nho gia, phép "vô vi trị" của Đạo gia. Ông đã đề ra học thuyết “Pháp trị”, nhấn mạnh sự cần thiết phải cai trị xã hội bằng luật pháp. Phép trị quốc của Hàn Phi ra học thuyết “Pháp trị”, nhấn mạnh sự cần thiết phải cai trị xã hội bằng luật pháp. Phép trị quốc của Hàn Phi Tử bao gồm 3 yếu tố tổng hợp là pháp, thế và thuật, trong đó pháp là nội dung của chính sách cai trị, thế và thuật là phương tiện để thực hiện chính sách đó.

+ “Pháp”, theo nghĩa hẹp, là quy định, luật lệ có tính chất khuôn mẫu mà mọi người trong xã hội phải tuân thủ; theo nghĩa rộng, pháp được coi là một thể chế, chế độ chính trị và xã hội. Vì vậy, pháp được coi là tiêu chuẩn, căn cứ khách quan để định rõ danh phận, giúp cho mọi người thấy rõ được bổn phận, trách nhiệm của mình.

Một phần của tài liệu Bài giảng triết học sau đại học (Trang 42 - 47)