B. Phần thân
1.5. Mô hình đề xuất
Hình 1-9 Mô hình đềxuất
CHƢƠNG 2 THỰC TIỄN
2.1. Tổng quan
Sự phát triển công nghệ đã mang đến những cải tiến đáng kể trong ngành kinh tế nói chung và ngành bán lẻ nói riêng. Nhờ có những ứng dụng, thiết bị hiện đại mà cụ thể là mô hình bán hàng tự phục vụ đang dần phát triển trong nƣớc và ngoài nƣớc đã góp phần giảm bớt gánh nặng chi phí cho doanh nghiệp, đồng thời thu gọn
quá trình mua sắm của ngƣời tiêu dùng. Mặc khác, hầu hết những ngƣời kinh doanh , khi quảng cáo bất kì sản phẩm/ dịch vụ nào đó luôn mong muốn khách hàng tin vào những gì mà doanh nghiệp đó giới thiệu, quảng cáo. Tuy nhiên, chính doanh nghiệp lại không dám tin vào khách hàng của mình, việc áp dụng mô hình cửa hàng tự phục vụ không những đặt niềm tin tuyệt đối vào khách hàng mà còn mong muốn đem đến cho khách hàng những tiện lợi nhất trong quá trình mua sắm
2.1.1. Việt Nam
Ở những quốc gia tiên tiến nhƣ: Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc..mô hình cửa hàng tự phục vụ đã trở nên quen thuộc với ngƣời tiêu dùng, nhƣng ở Việt Nam mô hình này vẫn còn khá xa lạ với khách hàng, kể cả những doanh nghiệp trong nƣớc vẫn chƣa dám mạo hiểm đầu tƣ vào loại mô hình này.
Tuy nhiên, để thay đổi suy nghĩ của ngƣời tiêu dùng, đồng thời khẳng định ngƣời Việt Nam cũng văn mình và trung thực không kém quốc gia nào trên thế giới, một số cửa hàng tự phục vụ đã ra đời, chuẩn bị cho bƣớc tiến mới trong nền kinh tế hiện
nay
2.1.1.1. Hà Nội
Tháng 4/2018 Ủy Ban Nhân dân Hà Nội đã ban bố một vài mục tiêu để phát triển thƣơn mại điện tử trên địa bàn, trong đó nổi bật nhất là mục tiêu đạt 85% cơ sở phân phối, bán lẻ hiện đại, dịch vụ viễn thông...chấp nhận thanh toán trong dùng tiền mặt khi mua bán hàng hóa, dịch vụ. Để hoàn thành mục tiêu này Hà Nội sẽ vận hành chuỗi cửa hàng tự động (không ngƣời bán, sử dụng mã hình QR để thanh toán trực tiếp và tổ chức mạng lƣới “máy bán hàng tự động” tại các điểm công cộng (Nguồn:
vneconomy.vn)
Đồng thời, tại Hà Nội đã áp dụng mô hình cửa hàng tự phục vụ vào tháng 6/2016. Đó là cửa hàng MAMA Chocolate Fanbox cửa hàng tự phục vụ đầu tiên ở Việt -
Nam do anh Đào Khánh Hiệp làm chủ trên đƣờng Liễu Giai, Hà Nội. Khó khăn tƣơng đối nhiều vì mô hình hoàn toàn tự động, khách hàng không biết sử dụng thế
tháng, cửa hàng đã mang về khoản thu xấp xỉ một tỷ đồng. Trong số hơn 4.000 đơn hàng đã bán, chỉ có một trƣờng hợp duy nhất “cố tình quên” không trả tiền.
Hình 2-1 Hình nh minh h a ả ọ
Để hỗ trợ khách, cửa hàng đã lắp đặt hệ thống thiết bị hỗ trợ bằng giọng nói, dán các hƣớng dẫn mua hàng ở những vị trí cần thiết. Ngoài ra, cửa hàng c có rất nhiều hòm thƣ tay bằng gỗ, đây là những công cụ “đƣa con ngƣời lại gần nhau hơn”. Bởi
thông qua những hòm thƣ tay này, khách hàng có thể liên hệ với nhân viên của MAMA Chocolate hoặc gửi thƣ làm quen lẫn nhau, từ đó xa rời công nghệ “để quay lại với những tình cảm chân thật nhất”.Tuy nhiên, điểm đặc biệt của Mama Fanbox nằm ở chỗ quán không có nhân viên phục vụ, khách đến mua hàng chỉ cần bấm chuông là cửa tự động mở. Sau khi tiến hành chọn lựa các đồ uống ƣa thích, mỗi ngƣời tự quét mã vạch sản phẩm nhƣ khi mua sắm trong siêu thị, in hóa đơn, cất tiền vào hộp có sẵn và từ từ thƣởng thức. Đây là dấu hiệu tốt cho thấy sự thành công của nét văn hóa rất riêng: văn hóa bán hàng bằng niềm tin dựa vào sự trung thực và tử tế của khách hàng.
2.1.1.2. Thành phố Hồ Chí Minh
Công ty Kootoro Services (đến từ Mỹ) đã mạnh dạn tiên phong khởi đầu mô hình bán hàng tự động với sự kiện ra mắt cửa hàng Toromart tại số 10, đƣờng Mạc Thị Bƣởi, phƣờng Bến Nghé, quận 1, TP.HCM.
Mô hình cửa hàng tiện lợi Toromart vừa xuất hiện ở TPHCM hoạt động mà không có sự hiện diện của nhân viên bán hàng, thu ngân… Khách hàng vào cửa hàng tự do
chọn các sản phẩm cần thiết qua màn hình cảm ứng, dùng điện thoại thông minh để thanh toán qua QR code (mã thanh toán)… Tại đây có bán những mặt hàng giống nhƣ các cửa hàng tiện lợi khác nhƣ nƣớc giải khát, cà phê, mì gói, kem, các loại bánh snacks… Khách hàng cũng có thể mua thức ăn và đồ uống, sau đó ngồi tại cửa hàng để dùng bữa.
Theo quy trình, khách hàng sẽ chọn mặt hàng trên máy bán hàng tự động, dùng điện thoại thông minh (smartphone) đã cài đặt ví tiết kiệm Toro để trả tiền thông qua QR code. Từ chiếc điện thoại thông minh, khách hàng phải tải ứng dụng “Ví tiết tiệm Toro” trên hệ điều hành phổ biến là Android hoặc IOS. Sau đó, nhập một số thông tin đơn giản để sở hữu một tài khoản Toromart. Và nạp tiền vào ví tiết kiệm Toro để mua hàng. Sau khi thanh toán xong, giống nhƣ các máy bán hàng tự động, sản phẩm sẽ đƣợc chuyển ra khay đựng bên dƣới cho ngƣời mua.
Ngoài ra, Kootoro Services đang tiến hành lắp đặt các máy bán hàng tự động ở một số khu vực tập trung đông ngƣời và cũng sử dụng phƣơng thức thanh toán thông qua QR code. Đầu tháng 11, máy bán hàng tự động Toro đã có mặt tại trƣờng Đại học Tôn Đức Thắng, quận 7, TPHCM.
2.1.2. Nước ngoài
Mô hình cửa hàng tự phục vụ từ lâu đã đƣợc áp dụng rộng rãi tại các nƣớc phát triển trên thế giới nhƣ Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc...đem lại doanh thu khá lớn cho các nƣớc. Điển hình, ở Nhật Bản, những hệ thống cửa hàng tự phục vụ không còn là điều xa lạ. Không có bất kỳ nhân viên nào trông coi, khách hàng tới đây sẽ tự chọn đồ, tự thanh toán theo giá niêm yết sẵn. Với hơn 5 triệu máy bán hàng tự động trên khắp cả nƣớc, Nhật Bản là quốc gia có mật độ máy bán hàng tự động dày đặc nhất thế giới.
Theo số liệu của Hiệp hội các nhà sản xuất máy bán hàng tự động Nhật Bản, cứ bình quân khoảng 23 ngƣời dân thì có một máy bàn hàng tự động và doanh số hằng năm của các máy này thu về lên đến hơn 60 tỷ USD. Không chỉ bày bán riêng một loại sản phẩm, Nhật Bản còn đa dạng các sản phẩm bán hàng từ nƣớc ngọt, trà, cafe,
2.2. Ngƣời cung ứng: