Tác động của mô hình tự phục vụ đến ngƣời tiêu dùng

Một phần của tài liệu Sự tác động của mô hình cửa hàng tự phục vụ trong lĩnh vực bán lẻ đến hành vi mua hàng của ngƣời tiêu dùng tại thành phố hồ chí minh (Trang 43 - 44)

B. Phần thân

2.3. Tác động của mô hình tự phục vụ đến ngƣời tiêu dùng

Sơ khai, mô hình này đƣợc biểu hiện qua các kênh bán hàng hiện đại, cụ thể là siêu thị. Quy trình mua hàng ở siêu thị đƣợc cho là áp dụng mô hình tự phục vụ khi khách hàng tự do lựa chọn, cằm nắm các mặt hàng đƣợc bày bán trên tủ, kệ. Tuy nhiên, siêu thị vẫn chƣa hoàn toàn là mô hình tự phục vụ vì ở bƣớc cuối cùng “thanh toán” vẫn có sự can thiệp của nhân viên phục vụ của siêu thị. Tƣơng tự với trƣờng hợp của các cửa hàng tiện lợi mọc lên nhƣ nấm trong 5 năm trở lại đây. Từ đó cho thấy, thói quen mua các mặt hàng tiêu dùng của ngƣời Việt cần có một bƣớc tiến từ cần có nhân viên kiểm tra, thanh toán sang ý thức thanh toán đúng số lƣợng nếu muốn mở rộng áp dụng mô hình này

Mô hình tự phục vụ cụng khá phổ biến trên thế giới, một số ví dụ thực tế cho thấy, tác động của mô hình tự phục vụ là tích cực đối với việc tăng doanh số bán hàng và trải nghiệm ngƣời dùng. Theo báo cáo kết quả nghiên cứu “The Effect of Social

Interaction on Economic Transactions: Evidence from Changes in Two Retail

Formats” (tạm dịch, Tác động của tƣơng tác xã hội đến giao dịch kính tế: dựa trên sự thay đổi khi áp dụng 2 loại hình bán lẻ). Kết quả nghiên cứu rút ra đƣợc rằng, những tƣơng tác xã hội giữa ngƣời mua và ngƣời bán có ảnh hƣởng đến hành vi mua hàng, đặt hàng, sử dụng dịch vụ của khách hàng. Nguyên nhân là bời vì cảm

thấy xấu hổ khi mua, đặt thứ gì đó không lành mạnh, nhạy cảm, hoặc những món hàng khách hàng không biết đọc tên.

Các nhà nghiên cứu đã nghiên cứu hơn 160.000 đơn đặt hàng của hơn 56.000 khách hàng tại chuỗi cửa hàng bánh pizza tại Bắc Carolina từ tháng 7 năm 2007 đến tháng

12 năm 2011, các đơn đặt hàng online (chiếm 14%) đƣợc đặt đặc biệt, ví dụ nhƣ kết hợp nhiều món ăn hơn, và chứa nhiều hơn 100 calo so với đơn hàng gọi điện thoại. Nhóm nghiên cứu tìm thấy kết quả tƣơng tự khi nghiên cứu các cửa hàng rƣợu ở Thụy Điển đã giới thiệu hình thức tự phục vụ. Họ đã kiểm tra hơn một triệu giao dịch tại 14 cửa hàng ở Thụy Điển từ năm 1988 đến năm 1996. Các cửa hàng đã cài đặt các trạm mua hàng tự động từ năm 1991 đến 1995. Kết quả nghiên cứu thu đƣợc là, thị phần của các sản phẩm rƣợu khó phát âm tăng 8,4% khi có thêm các công nghệ tự phục vụ.

Một phần của tài liệu Sự tác động của mô hình cửa hàng tự phục vụ trong lĩnh vực bán lẻ đến hành vi mua hàng của ngƣời tiêu dùng tại thành phố hồ chí minh (Trang 43 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(152 trang)