Lỗi diễn đạt:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN 9- CÁC TIẾT ÔN TẬP KÌ 1 (1) (1) (Trang 74 - 77)

tối đa 0,5đ cả đoạn văn

III( 1.5đ ( 1.5đ

)

Nghị luận XH cần đảm bảo các ý sau: 1. Mở đoạn: Nêu lại vấn đề và suy nghĩ 2. Thân đoạn:

- Nhận xét ( khẳng định ) về hình ảnh của những ngư dân

- Công việc của ngư dân

- Hoàn cảnh làm việc: hoàn cảnh chung/hoàn cảnh hiện tại

- Thái độ của họ trước hoàn cảnh 3. Kết đoạn: Liên hệ; Kêu gọi...

Giáo viên linh hoạt cho điểm các phần và các ý.

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN LỚP 9 SỐ 2Phần I (2 điểm) Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: Phần I (2 điểm) Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

“ Nghe mẹ gọi nó bảo gọi ba vào ăn cơm thì nó bảo lại:

- Thì má cứ kêu đi

Mẹ nó đâm nổi giận quơ đũa bếp dọa đánh, nó phải gọi nhưng lại nói trổng:

- Vô ăn cơm

Anh Sau vẫn ngồi im, giả vờ không nghe, chờ nó gọi “Ba vô ăn cơm”. Con bé cứ đứng trong bếp nói vọng ra:

- Cơm chín rồi!

Anh cũng không quay lại. Con bé bực quá quay lại mẹ và bảo:

- Con kêu rồi mà người ta không nghe”

( Trích “Chiếc lược ngà” - Nguyễn Quang Sáng - SGK Ngữ văn 9 - tập 1)

Câu 1 (1.5 điểm): Giải thích nghĩa của từ “nói trổng”? Khi “nói trổng” như vậy, bé

Thu đã vi phạm phương châm hội thoại nào? Vì sao con bé không tuân thủ phương châm ấy?

Câu 2 (0.5 điểm): Sau khi “nói trổng”, con bé tiếp tục nói “Cơm chín rồi”. Hãy cho

biết hàm ý trong câu nói của con bé? Qua các chi tiết trên, em hiểu gì về tính cách của bé Thu?

Phần II ( 4.5 điểm) Cho đoạn thơ:

Buồn trông cửa bể chiều hôm Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa

Buồn trông ngọn nước mới sa Hoa trôi man mác biết là về đâu

Câu 1 ( 1 điểm): Những câu thơ trên được rút từ đoạn trích nào trong tác phẩm

“Truyện Kiều”? Tác phẩm này còn có tên gọi khác là gì? Nêu ý nghĩa của tên gọi đó?

Câu 2 (0.5 điểm): Cả đoạn trích “ Kiều ở lầu Ngưng Bích” diễn tả nỗi buồn của nàng

Kiều nhưng chỉ có một âm thanh duy nhất là tiếng sóng. Tại sao vậy?

Câu 3 (2.5 điểm) Viết một đoạn văn khoảng 10-12 câu theo cách lập luận Tổng hợp-

Phân tích-Tổng hợp, sử dụng một câu hỏi tu từ và một câu ghép phân tích 8 câu thơ cuối của đoạn trích.

Phần III (3 điểm) “Đồng chí” là một tác phẩm thành công của nhà thơ Chính Hữu. Câu 1 (1.5 điểm): Dòng thứ bảy của bài thơ có gì đặc biệt về hình thức? Sự đặc biệt ấy

tạo nên hiệu quả gì? Bố cục bài thơ được triển khai như thế nào trước và sau dòng thơ đó?

Câu 2 (1.5 điểm): Từ hình ảnh dòng người vào lăng viếng Bác, ta nhớ rõ sự kiện hàng nghìn người xếp thành hàng đến Viếng Đại tướng Võ Nguyên Giáp. Em có suy nghĩ gì về sự kiện xúc động ấy? Hãy trình bày suy nghĩ của mình bằng một đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy thi.

ĐÁP ÁN ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN LỚP 9SỐ 2 SỐ 2

I.1(1.5 (1.5

đ)

- Nói trổng: Nói trống không với người khác, không dùng đại từ xưng hô

- Phương châm vi phạm: Lịch sự

- Lí do: Thu cương quyết không chịu gọi ông Sáu là ba, cự tuyệt tất cả những gì liên quan đến ông

0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ I.2 (0.5 đ)

- Hàm ý: nhắc ông Sáu vào ăn cơm

- Tính cách bé Thu: cá tính, bướng bỉnh, đáo để

0.25 đ 0.25 đ

II.1( 1đ) ( 1đ)

- Tên đoạn trích: Kiều ở lầu Ngưng Bích

- Tên gọi khác của “Truyện Kiều”: Đoạn trường Tân Thanh - Tiếng kêu mới về nỗi đau thương đứt ruột - Ý nghĩa: tư tưởng nhân đạo sâu sắc của ND: đề cập đến số phận bất hạnh của con ngườ

0.25 đ

0.25đ

0.5 đ H.2

(0.5đ)

- Lấy cái tĩnh để tả cái động

- Khắc họa tâm trạng lo âu, nỗi sợ hãi và dự báo những tai học sắp ập đến với Kiều

0.25 đ

0.25 đ II.

(3đ) Đoạn văn: ( 3 điểm)

*Hình thức (0.5 đ): - Đúng kiểu đoạn (T-P-H) - Đủ số câu (10câu) *Ngữ pháp ( 0.5 đ): - Câu hỏi tu từ - Câu ghép

*Nội dung (2.5đ): Học sinh có thể triển khai theo nhiều cách khác nhau, song cần khai thác hiệu quả thẩm mĩ của các tín hiệu NT, song cần đảm báo các ý sau:

- Là đoạn thơ tiêu biểu cho bút pháp tả cảnh ngụ tình đặc sắc

- Phân tích 4 bức tranh cảnh vật để thấy được 4 nỗi buồn khác nhau của Kiều, nỗi buồn ấy ngày càng tăng và trở thành nỗi lo âu, kinh sợ...

- Phân tích các dấu hiệu nghệ thuật:

+ Cách miêu tả từ xa đến gần, màu sắc từ nhạt 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 2 đ

- Sai kiểu đoạn:0,25đ 0,25đ - Quá dài/quá ngắn: - 0,25đ - Xác định sai/ không gạch chân, chỉ rõ yêu cầu NP: Không cho điểm Giáo viên linh động cho điểm, chú ý: - Phân tích nộ dung và nghệ thuật đan xen, nếu không có dẫn chứng kèm theo: trừ 0.5đ

- Lỗi diễn đạt:

đến đậm, âm thanh từ tĩnh đến động

+ Đại từ phiếm chỉ, từ láy, câu hỏi tu từ, ẩn dụ, điệp ngữ, đảo ngữ...

+ Ngôn ngữ độc thoại nội tâm..

văn

III.1(1.5đ) (1.5đ)

* Điểm đặc biệt về hình thức dòng thơ thứ 7: - Chỉ có 2 tiếng

- Có dấu chấm than * Hiệu quả:

- Tạo thành một nốt nhấn

- Thể hiện sự phát hiện, một lời khẳng định về tình cảm mới mẻ mang tính chất thời đại

- Tạo thành một bản lề gắn kết đoạn 1 và đoạn 2 * Bố cục:

- Phần 1: Cơ sở hình thành tình đồng chí

- Phần 2: Biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí - Phần 3: Biểu tượng đẹp, giàu chất thơ về tình đồng chí 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ III.2 ( .5)

Suy nghĩ về hình ảnh dòng người xếp hàng viếng Đại Tướng: cần lập luận theo các bước:

- Nêu lại đề bài + suy nghĩ - Nhắc lại sự kiện

- Ý nghĩa - Liên hệ

Giáo viên chủ động và linh hoạt cho điểm các phần

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN 9- CÁC TIẾT ÔN TẬP KÌ 1 (1) (1) (Trang 74 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(77 trang)
w