Chương 4 BĂN LUẬN
4.3.6. Đâi thâo đường, tiền đâi thâo đường với thói quen ăn uống, lối sống
Câc nghiín cứu khâc nhau trín thế giới cho thấy bệnh ĐTĐ đang tăng nhanh ở câc nước đang phât triển, đang có tốc độ đo thị hoâ nhanh, đó cũng lă những nơi đang có sự chuyển tiếp về dinh dưỡng, lối sống.
Chế đọ ăn nhiều chất xơ, ăn ngũ cốc ở dạng chưa tinh chế (khoai, củ), ăn nhiều rau lă giảm nguy cơ mắc bệnh ĐTĐ. Ngoăi ra, thiếu hụt câc yếu tố vi lượng hoặc vitamin góp phần lăm thúc đẩy sự tiến triển bệnh ở người trẻ tuổi. Ở người giă mắc bệnh ĐTĐ có sự gia tăng sản xuất gốc tự do, nếu bổ sung câc chất oxy hoâ như vitamin C, vitamin E thì phần năo cải thiện được hoạt động của insulin vă quâ trình chuyển hoâ. Một số người cao tuổi măc bệnh ĐTĐ bị thiếu magie vă kẽm, khi được bổ sung những chất năy đê cải thiện tốt được chuyển hoâ glucose [4],[13].
Nghiín cứu của Hồ Thị Thuỳ Vương vă Nguyễn Hải Thuỷ không tìm thấy sự liín quan giữa RLĐHLĐ vă ĐTĐ với thói quen ăn thịt, ở nhóm ăn thịt thường xuyín tỷ lệ RLĐHLĐ lă 8,0% vă ĐTĐ lă 3,7% không khâc biệt với nhóm ít ăn thịt lă 4,8% vă 3,9% (p>0,05). Về thói quen ăn chất bĩo, tỷ lệ RLĐHLĐ không khâc nhau giữa 2 nhóm 8,2% so với 6,7% (p>0,05). Tỷ lệ ĐTĐ ở nhóm có thói quen ăn chất bĩo cao hơn nhóm không có thói quen năy, tuy nhiín sự khâc biệt không có ý nghĩa với p>0,05 [76].
Theo Tạ Văn Bình, chế độ ăn nhiều đường, nhiều mỡ, ít chất xơ không có liín quan với ĐTĐ [4], còn theo Nguyễn Đình Yến, tỷ lệ ĐTĐ ở nhóm ăn nhiều chất bĩo lă 8,55% cao hơn nhóm ăn ít chất bĩo lă 3,12% [77]. Nhiều nghiín cứu đê nhận thấy tỷ lệ bệnh ĐTĐ tăng cao ở những người có chế độ ăn nhiều chất bĩo bêo hoă.
Theo Tạ Văn Bình trong bảng thức ăn dănh cho người ĐTĐ thì câc loại câ (câ bĩo bỏ da) lă loại thức ăn nín dùng, còn câc loại câ bĩo nhiều mỡ vẫn lă loại thức ăn cần hạn chế vă đặc biệt một số loại câ như câ tra, nheo, sò, ngao, cua lại lă thức ăn cần trânh đối với người bệnh ĐTĐ [6]. Theo nghiín cứu của Malander ở Thuỵ Điển theo dõi những người RLDNG trong 10 năm thấy tỷ lệ tiến triển thănh ĐTĐ type 2 giảm từ 29% ở nhóm chứng xuống 13% ở nhóm có âp dụng giảm carbonhydrat vă lipid để giảm cđn. Đồng thời nghiín cứu năy chỉ ra rằng trong nhóm điều trị bằng chế độ ăn vă thuốc Tolbutamide không có người năo tiến triển thănh ĐTĐ type 2 [64].
Thói quen hút thuốc lâ: Hút thuốc lâ được xem lă rất có hại, lă nguy cơ của nhiều bệnh như loĩt dạ dăy, bệnh tim mạch, hô hấp vă gần đđy lă bệnh ĐTĐ. Theo nghiín cứu của Tạ Văn Bình nhóm người có thói quen hút thuốc lâ có nguy cơ gấp 4 lần nhóm không có thói quen hút thuốc [4].
Thói quen uống rượu bia: Rượu vă câc dẫn chất của rượu đê được ghi nhận lă có liín quan đến một số bệnh gan, thần kinh…nhất lă bệnh tim mạch. Nghiín cứu của Tạ Văn Bình, đối tượng có thói quen uống rượu bia có nguy cơ mắc bệnh ĐTĐ gấp 3 lần người không có thói quen năy [4]. Tạ Văn Bình khi nghiín cứu ảnh hưởng của thói quen ăn uống vă tình trạng hoạt động thể lực đến rối loạn chuyển hoâ đường với 1.060 đối tượng tuổi từ 20-74 sống tại Hă Nội, kết quả nhóm uống rượu bia thường xuyín tỷ lệ đâi thâo đường lă 6,5% cao hơn nhóm không thường xuyín lă 1,7% (p<0,05) [5].
Ở nghiín cứu của chúng tôi, bảng 3.12 không tìm thấy sự tương quan giữa bệnh ĐTĐ vă thói quen ăn thức ăn chiín rân, uống rượu bia, hút thuốc lâ. Điều năy có thể lý giêi do mẫu của nghiín cứu năy chưa đủ lớn để phât hiện ra câc mối tương quan năy, mặt khâc bản thđn câc đối tượng khi được phỏng vấn vấn đề năy thường nĩ trânh hoặc gia giảm liều lượng mình dùng hằng ngăy.