Đâi thâo đường, tiền đâi đường vă BM

Một phần của tài liệu nghiên cứu tình hình bệnh đái tháo đường, tiền đái tháo đường tại xã phú hải, huyện phú vang, tỉnh thừa thiên huế năm 2010 (Trang 56 - 58)

Chương 4 BĂN LUẬN

4.3.2. Đâi thâo đường, tiền đâi đường vă BM

Ngoăi chỉ số vòng bụng, chỉ số khối cơ thể BMI (Body Mass Index) cũng được dùng để đânh giâ tình trạng bĩo phì. BMI lă phương phâp đânh giâ giân tiếp tình trạng mỡ cơ thể.

Cho tới nay, tiíu chuẩn chẩn đoân bĩo phì theo BMI đê được WHO thống nhất. Tuy nhiín câc tiíu chuẩn năy khâc nhau cho câc vùng địa lí, câc chđu lục khâc nhau. Điều giống nhau của câc phđn loại năy đều dựa trín cơ sở câc yếu tố nguy cơ tiến tới câc bệnh đâi thâo đường type 2 vă tăng huyết âp.

Chúng tôi chia đối tượng nghiín cứu ra 2 nhóm: BMI < 23: bình thường vă BMI ≥ 23: thừa cđn. Nghiín cứu của chúng tôi bảng 3.9, biểu đồ 3.7 trong nhóm đối tượng có BMI < 23, tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ vă tiền ĐTĐ chiếm 12%, trong khi đó ở nhóm đối tượng có BMI > 23 thì tỷ lệmắc bệnh ĐTĐ vă tiền ĐTĐ chiếm 26,2%. Có sự khâc biệt có ý nghĩa thông kí giữa tình hình mắc bệnh ĐTĐ vă tiền ĐTĐ giữa 2 nhóm đối tượng có BMI < 23 vă BMI >23, p< 0,01

Theo Tạ Văn Bình, người có BMI ≥ 23 có nguy cơ mắc ĐTĐ gấp 2,6 lần người có BMI < 23, tỉ lệ ĐTĐ ở nhóm có BMI < 23 lă 2,4%, BMI: 23 – 30 lă 6,2%, BMI > 30 lă 21,2% [4], [15].

Một nghiín cứu khâc của Tạ Văn Bình trín đối tượng có nguy cơ , tỉ lệ ĐTĐ vă RLĐH ở nhóm không thừa cđn lă 7,3% vă 9,7% thấp hơn nhóm có thừa cđn lă 14,1% vă 18,5% (p < 0,01) [13].

Theo Trần Hữu Dăng, Trần Thừa Nguyín, tỉ lệ ĐTĐ ở người thừa cđn bĩo phì lă 16,3%, RLĐHLĐ lă 5,93% [26].

Theo Phạm Thị Hồng Hoa tỉ lệ RLĐHLĐ ở người thừa cđn bĩo phì (BMI≥ 23) lă 72,1% trong khi đó những người BMI < 23 chỉ chiếm 27,9%. Tỉ lệ ĐTĐ ở người thừa cđn bĩo phì lă 52,38% [37].

Theo nghiín cứu của Thâi Hồng Quang , ở những người bĩo phì ở độ 1 tỉ lệ bệnh tăng lín gấp 30 lần so với người bình thường [56].

Theo Nguyễn Đình Yến người có BMI ≥ 23 có tỉ lệ ĐTĐ 7,94% cao hơn người có BMI bình thường vă người có BMI cao có nguy cơ ĐTĐ gấp 12,41lần người có BMI bình thường [80].

Theo Vũ Nguyín Lam tỉ lệ ĐTĐ ở người quâ cđn lă 5,24%, bĩo phì độ 1 lă 11,65; bĩo phì độ 2 lă 20,97% cao hơn nhiều so với người có cđn nặng bình thường hoặc nhẹ lă 3,8% [45].

Theo Nguyễn Vinh Quang vă Phạm Ngọc Khâi tỉ lệ ĐTĐ ở nhóm có thừa cđn bĩo phì lă 8,2% cao hơn nhóm không thừa cđn lă 3,0% [57].

Một nghiín cứu ở năm 2001 có 195005 đối tượng tham gia tuổi > 18. Bĩo phì lă nguy cơ chính của ĐTĐ type 2 [79].

Như vậy cũng như nhiều nghiín cứu trong vă ngoăi nước trín câc đối tượng khâc nhau , nghiín cứu của chúng tôi đê tìm thấy sự liín quan giữa BMI vă tăng glucose mâu.

Ở bảng 3.8 nhận thấy nhóm đối tượng thừa cđn (BMI ≥ 23) có tỷ lệ ĐTĐ vă RLDNĐH cao hơn nhóm có cđn nặng bình thường (BMI < 23). Như vậy BMI lă yếu tố nguy cơ gđy nín bệnh ĐTĐ. Kết quả nghiín cứu năy cũng lă cơ sở để tuyín truyền giâo dục phòng chống bệnh trong cộng đồng.

Một phần của tài liệu nghiên cứu tình hình bệnh đái tháo đường, tiền đái tháo đường tại xã phú hải, huyện phú vang, tỉnh thừa thiên huế năm 2010 (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w