Chương 4 BĂN LUẬN
4.3.4. Đâi thâo đường, tiền đâi thâo đường với tỷ lệ vòng eo/vòng hông
Ở người bĩo phì, lượng mỡ phđn phối ở bụng nhiều dẫn đến tỉ lệ vòng bụng tăng hơn bình thường. Bĩo bụng có liín quan chặt chẽ với hiện tượng khâng insulin do thiếu hụt sau thụ thể; dẫn đến sự thiếu insulin tương đối do giảm số lượng thụ thể ở câc mô ngoại vi (chủ yếu lă mô cơ, mô mỡ). Do tính khâng insulin cộng với sự giảm tiết insulin dẫn tới sự giảm tính thấm của măng tế băo với glucose ở tổ chức cơ vă mỡ, ức chế quâ trình phosphoryl hóa vă oxi hóa glucose, lăm chậm quâ trình chuyển carbohydrate thănh mỡ, tổng hợp glycogen ở gan, tăng cđn tạo đường mới vă bệnh ĐTĐ xuất hiện [23], [24], [26]. Vị trí tích tụ mỡ dư thừa cũng quan trọng đối với cơ thể. Tích tụ mỡ ở eo trín vă gđy bĩo bụng lă YTNC mạnh hơn với tích tụ mỡ dưới eo như ở đùi. Vòng bụng cao được dùng để đânh giâ tình trạng bĩo bụng. Vòng bụng cao có thể lăm tăng nguy cơ đối với sức khỏe ngay cả khi cđn nặng bình thường [17]. Theo viện sức khỏe quốc gia Hoa Kỳ, vòng bụng cao đi kỉm với tăng nguy cơ ĐTĐ type 2 [27], [29].
Ngoăi dạng bĩo phì theo chỉ số BMI, chúng tôi còn xếp loại câc bệnh nhđn bĩo phì qua tỉ lệ vòng bụng/vòng mông dựa theo tiíu chuẩn âp dụng cho người Chđu Â, Việt Nam: nam ≥ 0,9 vă nữ ≥ 0.8 lă bĩo phì dạng nam có câc nguy cơ về tăng huyết âp, tăng mâu mỡ, ĐTĐ vă bệnh tim mạch.
Bảng 3.11: có 15/41 (36,58%) đối tượng ĐTĐ, tiền ĐTĐ ở nam vă có 57/211 (27,01%) ở nữ có tỉ lệ bĩo phì dạng nam.
Kết quả điều tra của Tạ Văn Bình về đâi thâo đường vă rối loạn dung nạp glucose ở đối tượng có nguy cơ cao tại Phú Thọ, Sơn La, Thanh Hóa vă Nam Định năm 2003 thấy ở nhóm có vòng bụng to tỉ lệ bị rối loạn đường huyết lă 19,6% cao hơn nhóm vòng bụng bình thường lă 10,7% (p < 0,0001) [13].
Tại Cao Bằng nghiín cứu năm 2004 của Tạ Văn Bình thì nhóm có vòng bụng lớn tỉ lệ tiền đâi thâo đường lă 34,7% cao hơn nhóm có vòng bụng bình thường lă 23,6% [14].
Theo Nguyễn Hải Thủy giâ trị trung bình của vòng bụng ở người lă 81,04±9,24 cm cao hơn đâng kể so với nhóm glusoce mâu bình thường [68].
Tô Văn Hải khi nghiín cứu một số yếu tố nguy cơ gđy bệnh đâi thâo đường với 2800 bệnh nhđn đâi thâo đường trín 16 tuổi đang điều trị ngoại trú tại bệnh viện Thanh Nhăn Hă Nội năm 2005 cho thấy số bệnh nhđn bị bĩo bụng ở cả nam lă 31,4% vă nữ lă 36,3% [34].
Nghiín cứu của Hoăng Kim Ước cho thấy nhóm có vòng eo lớn có nguy cơ mắc ĐTĐ cao gấp 3,5 lần so với nhóm có vòng eo bình thường [13]. Điều đó chứng tỏ ở những người bị ĐTĐ hay RLDNG thường có biểu hiện bĩo mang tính chất cục bộ vă hay gặp ở vùng mông, vùng bụng.
Hiện nay trong quâ trình đô thị hóa, người ta ngăy căng ít vận động, nhất lă những người lớn tuổi vì vậy bĩo bụng lă yếu tố nguy cơ hay gặp ở những đối tượng tiền đâi thâo đường với tỉ lệ cao.
Một nghiín cứu khâc của Trần Hữu Dăng 69 đối tượng người cao tuổi bĩo phì dạng nam có đề khâng insulin tỉ lệ ĐTĐ type 2 lă 43%, tiền ĐTĐ 26,09%, tỉ lệ tăng VB/VM đơn thuần chiếm tỉ lệ 46,38% vă gần tương đương với tỉ lệ người bĩo phì có tăng cả BMI lẫn VB/VM [27].
Qua nghiín cứu trong vă ngoăi nước như trín ta thấy rõ rang chỉ số BMI cao hoặc vòng bụng lớn lă những yếu tố nguy cơ quan trọng, những đối tượng khi có nguy cơ năy thì tỉ lệ mắc tiền đâi thâo đường cao hơn so với người bình thường. BMI vă vòng bụng lă những chỉ số mă bản thđn mỗi câ nhđn có thể tự đânh giâ, theo dõi, vă có thể thay đổi được, qua đó có thể phòng ngừa được tiền đâi thâo đường.