Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH THAM GIA CÁC KHÓA HỌC BỔ TRỢ CHO CHUYÊN NGÀNH CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI (Trang 45 - 48)

Hệ số Cronbach’s Alpha là một phép kiểm định thống kê dùng để kiểm tra sự chặt chẽ và tương quan giữa các biến quan sát. Đây là bước phân tích cần thiết để loại bỏ biến xấu trước khi phân tích nhân tố khám phá EFA. Chỉ có những biến có hệ số tương quan biến – tổng phù hợp (Corrected Itrem – Total Correlation) >0.3 và có hệ số Cronbach’s Alpha >0.6 mới được chấp nhận và thích hợp giữ lại và phân tích tiếp theo (Nunnally, 1978; Peterson 1994; Slater,1995). Sau khi thu thập phiếu khảo sát, nhóm chúng tôi tiến hành kiểm tra độ tin cậy bằng hệ Cronbach’s Alpha. Kết quả như sau:

Bảng 4.6: Kết quả phân tích hệ số tin cậy thang đo “Quy chuẩn chủ quan” Tên biến Trung bình thang

đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến - tổng Alpha nếu loại bỏ biến Hệ số Cronbach’s Alpha: 0.805 QCCQ1 7,291 3,101 ,662 ,723 QCCQ2 7,095 3,065 ,654 ,732 QCCQ3 7,138 3,300 ,641 ,746 Nguồn: Xử lý số liệu SPSS 22.0

Thang đo “Quy chuẩn chủ quan” với 3 biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng từ 0.641-0.662 > 0.3 và hệ số Cronbach’s Alpha 0.805 > 0.6 nên 3 biến quan sát của thang đo này đều được giữ lại cho việc phân tích nhân tố khám phá EFA.

Bảng 4.7: Kết quả phân tích hệ số tin cậy thang đo “Chi phí” Tên biến Trung bình thang

đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến - tổng Alpha nếu loại bỏ biến Hệ số Cronbach’s Alpha: 0.779 CP1 7,476 2,644 ,605 ,716 CP2 7,085 2,737 ,645 ,671 CP3 7,333 2,819 ,601 ,719 Nguồn: Xử lý số liệu SPSS 22.0

Thang đo “Chi phí” với 3 biến quan sát có hệ số Cronbach’s Alpha 0.779 > 0.6, và còn > 0.7, thang đo này có độ tin cậy tốt, hệ số tương quan biến – tổng từ 0.601- 0.645 > 0.3 nên toàn bộ biến quan sát của thang đo này được giữ lại cho việc phân tích nhân tố khám phá EFA.

Bảng 4.8: Kết quả phân tích hệ số tin cậy với thang đo “Sở thích” Tên biến Trung bình thang

đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến – tổng

Alpha nếu loại bỏ biến

ST2 7,635 3,063 ,746 ,742 ST3 7,810 2,932 ,708 ,786

Nguồn: Xử lý số liệu SPSS 22.0

Thang đo “Sở thích” với 3 biến quan sát, nhận thấy rằng hệ số Cronbach’s Alpha là 0.842 > 0.6 thậm chí > 0.8 nên độ tin cậy thang đo này là rất tốt và hệ số tương quan biến tổng đạt 0.684-0.746 > 0.3 nên tất cả các biến quan sát của thang đo này đều được giữ lại cho việc phân tích nhân tố khám phá EFA.

Bảng 4.9: Kết quả phân tích hệ số tin cậy với thang đo “Lợi ích” Tên biến Trung bình thang

đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến – tổng

Alpha nếu loại bỏ biến Hệ số Cronbach’s Alpha: 0,87 LI1 14,931 9,926 ,678 ,846 LI2 15,074 9,856 ,705 ,839 LI3 15,312 9,961 ,642 ,855 LI4 15,190 9,868 ,709 ,839 LI5 14,942 9,715 ,740 ,831 Nguồn: Xử lý số liệu SPSS 22.0

Thang đo “Lợi ích” với 5 biến quan sát, nhận thấy rằng hệ số Cronbach’s Alpha là 0.87 > 0.6 thậm chí > 0.8 và hệ số tương quan biến tổng đạt 0.642-0.740> 0.3, chứng tỏ thang đo được đanh giá có độ tin cậy rất tốt nên tất cả các biến quan sát của thang đo này đều được giữ lại cho việc phân tích nhân tố khám phá EFA.

Bảng 4.10: Kết quả phân tích hệ số tin cậy với thang đo “Thời gian” Tên biến Trung bình thang

đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến – tổng Alpha nếu loại bỏ biến Hệ số Cronbach’s Alpha: 0,689 TG1 10,026 4,175 ,505 ,603 TG2 10,312 4,056 ,527 ,588 TG3 10,228 4,187 ,544 ,581 TG4 10,434 4,438 ,334 ,717 Nguồn: Xử lý số liệu SPSS 22.0

Thang đo “Lợi ích” với 4 biến quan sát, nhận thấy rằng hệ số Cronbach’s Alpha là 0.689 > 0.6 và hệ số tương quan biến tổng đạt 0.334-0.544> 0.3 nên tất cả các biến quan sát của thang đo này đều được giữ lại cho việc phân tích nhân tố khám phá EFA.

Bảng 4.11: Kết quả phân tích hệ số tin cậy với thang đo “Chất lượng giảng dạy ” Tên biến Trung bình thang

đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến – tổng

Alpha nếu loại bỏ biến

CLGD1 11,328 6,211 ,746 ,853 CLGD2 11,344 6,067 ,715 ,866 CLGD3 11,381 6,237 ,780 ,841 CLGD4 11,217 6,011 ,758 ,848

Nguồn: Xử lý số liệu SPSS 22.0

Thang đo “Chất lượng giảng dạy” với 4 biến quan sát, nhận thấy rằng hệ số Cronbach’s Alpha là 0.885 > 0.6 có hệ số tin cậy rất tốt và hệ số tương quan biến tổng đạt 0.715-0.780> 0.3 nên tất cả các biến quan sát của thang đo này đều được giữ lại cho việc phân tích nhân tố khám phá EFA.

Bảng 4.12: Kết quả phân tích hệ số tin cậy với thang đo “Xu hướng” Tên biến Trung bình thang

đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến – tổng Alpha nếu loại bỏ biến Hệ số Cronbach’s Alpha : 0, 857 XH1 11,132 6,158 ,701 ,819 XH2 11,085 5,737 ,733 ,804 XH3 11,058 5,906 ,705 ,816 XH4 10,995 5,782 ,669 ,832 Nguồn: Xử lý số liệu SPSS 22.0

Thang đo “Xu hướng” với 4 biến quan sát, nhận thấy rằng hệ số Cronbach’s Alpha là 0.857> 0.6 có hệ số tin cậy rất tốt và hệ số tương quan biến tổng đạt 0.669- 0.733> 0.3 nên tất cả các biến quan sát của thang đo này đều được giữ lại cho việc phân tích nhân tố khám phá EFA.

Bảng 4.13 Kết quả phân tích hệ số tin cậy với thang đo “Chuyên ngành” Tên biến Trung bình thang

đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến – tổng Alpha nếu loại bỏ biến Hệ số Cronbach’s Alpha : 0, 865 CN1 7,778 3,099 ,735 ,816 CN2 7,683 3,133 ,726 ,825 CN3 7,619 3,014 ,766 ,788 Nguồn: Xử lý số liệu SPSS 22.0

Thang đo “Chuyên ngành” với 3 biến quan sát, nhận thấy rằng hệ số Cronbach’s Alpha là 0.865> 0.6 có hệ số tin cậy rất tốt và hệ số tương quan biến tổng đạt 0.726- 0.766> 0.3 nên tất cả các biến quan sát của thang đo này đều được giữ lại cho việc phân tích nhân tố khám phá EFA.

Tên biến

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến – tổng

Alpha nếu loại bỏ biến Hệ số Cronbach’s Alpha : 0, 888 Quyetdinh1 11,233 5,818 ,767 ,851 Quyetdinh2 11,212 5,763 ,767 ,850 Quyetdinh3 11,032 5,776 ,767 ,851 Quyetdinh4 11,397 5,634 ,718 ,871 Nguồn: Xử lý số liệu SPSS 22.0

Thang đo “Quyết định tham gia” với 4 biến quan sát, nhận thấy rằng hệ số Cronbach’s Alpha là 0.888> 0.6 có hệ số tin cậy rất tốt và hệ số tương quan biến tổng đạt 0.718-0.767> 0.3 nên tất cả các biến quan sát của thang đo này đều được giữ lại cho việc phân tích nhân tố khám phá EFA.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH THAM GIA CÁC KHÓA HỌC BỔ TRỢ CHO CHUYÊN NGÀNH CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI (Trang 45 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)