Như đã phân tích kết quả ở 4.3, mô hình nghiên cứu sẽ từ 8 biến độc lập thành 4 biến độc lập và 1 biến phụ thuộc. Cụ thể như sau:
Bảng 4.26: Thành phần mới được rút trích từ EFA
STT Ký hiệu Tên biến Danh sách các biến ban đầu
1 TCI Tiêu chí lựa chọn tham gia
CN3, CLGD3, CN1, CLGD1,
CLGD4, XH3, CN2, XH2, XH4, XH1, CLGD2, TG1
2 ST Sở thích ST1, ST2. ST3, LI3, LI4
3 QCCQ Quy chuẩn chủ quan QCCQ1, QCCQ2, QCCQ3, CP1
Mô hình nghiên cứu điều chỉnh
Bảng 4.27: Bảng tóm tắt các giả thuyết cho mô hình nghiên cứu sau khi nghiên cứu định tính và phân tích EFA
STT Giả thuyết
1 “ Tiêu chí lựa chọn” có thể là yếu tố ảnh hưởng đến quyết định tham gia khóa học bổ trợ cho chuyên ngành của sinh viên ĐHTM
2 “Sở thích” có thể là yếu tố ảnh hưởng đến quyết định tham gia khóa học bổ trợ cho chuyên ngành của sinh viên ĐHTM
3 “Quy chuẩn chủ quan” có thể là yếu tố ảnh hưởng đến quyết định tham gia khóa học bổ trợ cho chuyên ngành của sinh viên ĐHTM
4 “Thời gian” có thể là yếu tố ảnh hưởng đến quyết định tham gia khóa học bổ trợ cho chuyên ngành của sinh viên ĐHTM
Phương trình nghiên cứu hồi quy tuyến tính bội được xây dựng như sau:
Quyetdinh= β1*TCI + β2*ST + β3*QCCQ + β4*TG + β0
Trong đó:
Quyetdinh: Quyết định tham gia khóa học bổ trợ cho chuyên ngành.
Các biến độc lập là : TCI (Tiêu chí lựa chọn), ST (Sở thích), QCCQ (Quy chuẩn chủ quan, TG (Thời gian)
β1, β2, β3, β4: Các hệ số hồi quy