“Lúc cịn sống, bố mẹ tơi vẫn dặn dị: Sau này lớn lên, các con muốn làm gì thì làm cũng cần giữ lấy gia phong, đừng làm điều gì để làng xĩm
chê cười. Bây giờ Nhà nước cho phép phát triển kinh tế, kiếm đồng tiền khơng khĩ. Nhưng để cĩ đồng tiền chân chính thì vã mồ hơi...” - Đĩ là lời tâm sự của Đỗ Kim Hoa khi chúng tơi thăm trại lợn của gia đình anh ở xã Xuân Đỉnh, vào những ngày giáp tết Bính Tý.
Hoa nguyên là lính thợ sửa chữa xe ơ tơ thời chống Mỹ, nhập ngũ năm 1970, 1976 ra quân chuyển ngành sang Cơng ty dệt kim Hà Nội. Cuối năm 1987, anh đi hợp tác lao động ở Cộng hịa dân chủ Đức, năm 1990 về nước.
Ba năm xa xứ, anh để dành được ít vốn. Cĩ tiền cĩ của, nhiều người ham hưởng thụ, sống vênh vang, xem thường đạo lý và cũng khơng ít người chỉ biết hơm nay, khơng nghĩ đến ngày mai. Nhưng ở Đỗ Kim Hoa lại canh cánh lời dặn của bố mẹ. Ban đầu vợ chồng anh cĩ 800m2 đất ở, sau lại được chị gái cho sử dụng thêm 500m2 ao. Anh chị sinh được 3 cháu thì hai cháu lớn đang học đại học, cháu út học phổ thơng cơ sở. Ngơi nhà mái bằng nhìn hướng đơng nam, phía trước là khoảng sân rộng cĩ bồn hoa cây cảnh. Trong nhà cĩ gĩc để sách báo, đồ dùng cũng cịn đơn sơ, giống như một gia đình cơng chức thời bao cấp.
Nĩi đến con lợn, anh kể - cũng là nĩi đến cái nghiệp của nhà nơng, ai làm ruộng sống ở đồng quê cũng đều cĩ con lợn trong chuồng để lấy phân bĩn địng cho cây lúa. Ngày xưa, bố mẹ anh nuơi lợn là để tận dụng nước gạo, cọng rau rơi vãi.
Nuơi lợn câu dầm như tiền bỏ ống. Đến thời đại cơng nghiệp, nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao thì mình lại phải nghĩ cách khác.
Thế là năm 1993, anh chị nhập một lúc 50 con giống. Trước đĩ gian chuồng ọp ẹp đã được mở rộng ra 200m2. Tiền gốc 80 triệu đồng. Bà con lối xĩm khen cĩ khen, nhưng cũng cĩ điều lo ngại. Cái đận ấy mới bập vào, cũng bởi chưa nắm được quy trình chăn nuơi cơng nghiệp, thiếu thơng tin, giống lợn nhập vào lại là giống tạp, chậm lớn rồi lại bị sa sẩy, 6 tháng mới được xuất chuồng coi như lỗ. Hết lơ lợn đầu, hai vợ chồng ngồi kiểm tra lại nước cờ. Bàn tính nước đi chứ khơng bỏ nghề. Anh chạy đến các cửa hàng sách tìm mua tài liệu hướng dẫn chăn nuơi và những bí quyết của con lợn. Lứa thứ hai tăng 70 con. Rồi tới giữa năm 1994 anh chị nhập chẵn 100 con.
Cho đến bây giờ nhắc lại chuyện “vạn sự khởi đầu nan” đĩ, Đỗ Kim Hoa biết ơn phịng nơng nghiệp huyện Từ Liêm đã cho anh đi khảo sát chăn nuơi lợn nái ở Sĩc Sơn, dự hội thảo ứng dụng khoa học kỹ thuật về đề tài này, từ đĩ anh đã rút ra được nhiều bài học quý.
Khu vực chăn nuơi của gia đình Hoa đặt sát phía gĩc phải phần đất 200m2 chuồng được ngăn đơi, một bên thả lợn vỗ béo, một bên nuơi kế tiếp. Đàn lợn xuất chuyển đàn nhỏ sang rồi lại nhập gối. Gian chế biến ở đầu trên bắt nối vào dãy chuồng, chỗ này cĩ đường ống dẫn nước rửa,
bếp lị, một cái vạc cũ 200 lít, bể chứa thức ăn. Đáy bể thơng với máng dẫn quanh dãy chuồng...
Được hỏi ý định dựng cơ nghiệp lớn, Đỗ Kim Hoa cân nhắc và thơng báo chưa chính thức rằng anh đang cĩ dự án nâng cấp chuồng trại, nhập thêm đầu lợn từ 150 đến 200 con, sử dụng thêm lao động nơng nhàn trong thơn xã để tạo ra nhiều sản phẩm.