NuƠi NGaN Mà Giàu

Một phần của tài liệu Các bí quyết làm giàu từ chăn nuôi: Phần 2 (Trang 64 - 68)

Đã từ lâu, bà con nơng dân Đại Mạch (Đơng Anh) đều khơng ngớt lời ca ngợi và học theo cách làm kinh tế của ơng Lê Văn Tuấn, người mà vài năm về trước nghèo nhất nhì xã. Năm 1995 ơng quyết định vay vốn Ngân hàng nơng nghiệp huyện để đầu tư nuơi ngan. Với lợi thế đất nhà rộng và cĩ khoảng ao chừng 200m2, ơng xây dựng chuồng trại và bờ tường xung quanh ao để ngan khơng ra ngồi ra. Lứa đầu tiên, ơng nuơi 50 con ngan mái và 15 con ngan đực. Một năm sau, khơng những ơng đã nhân giống đàn ngan lên tới 200 con, mà hằng tháng ơng cịn cung cấp cho dân trong vùng khoảng 300 con. Ơng Tuấn cho biết, nuơi ngan lãi rất nhiều so với nuơi lợn hay nuơi gà, vịt mà lại khơng vất vả. Thức ăn dùng cho ngan cũng đơn giản, chỉ là rau thái nhỏ trộn lẫn cám tổng hợp, loại cám dùng cho gà cơng nghiệp.

Hiện tại một con ngan mới nở là 7.000đ đến 8.000đ, cĩ khi là 10.000đ, vị chi mỗi tháng ơng Tuấn thu nhập từ khoản này từ 2 - 2,5 triệu, khơng kể mỗi tháng số ngan thịt ơng thanh lý từ các con ngan mái kém sinh sản là 50kg. Bà Thanh, vợ ơng Tuấn cho biết: Tổng thu nhập một tháng khoảng 3,5 - 4 triệu đồng. Trừ tiền mua cám khoảng 1 triệu đồng, mỗi tháng cũng cịn tạm được...

Ở Đơng Anh đã từng cĩ những ơng “vua gà cơng nghiệp”, “vua lợn”, “vua thịt”... và nay lại thêm “vua ngan”. Ngơi nhà của ơng Tuấn là nhà cao tầng, cộng với đầy đủ tiện nghi, sinh hoạt đắt tiền như tivi, xe máy, đài, tủ lạnh.... Là một minh chứng sau hơn hai năm nuơi ngan.

Học phương pháp làm giàu của ơng Tuấn, nhiều hộ dân ở Đại Mạch cũng đã khá lên nhiều từ nghề nuơi ngan. Hiện đàn ngan mái của cả xã đã lên tới gần 2000 con.

KEát hơÏP ĐuÙNG CaÙCh tRỒNG LuÙa Và NuƠi VỊt CuÕNG NhaNh Giàu Và NuƠi VỊt CuÕNG NhaNh Giàu

Trước đây, nhiều nơng dân cho rằng thả vịt trên ruộng lúa, tuy được vịt những rất hại cho lúa. Nhưng từ vụ lúa xuân năm 1994, Hội nơng dân Hải Phịng học tập phương pháp dùng nuơi vịt để canh tác lúa của nơng dân Nhật Bản, thơng qua tổ chức tự nguyện quốc tế Nhật Bản JIVC đã

tổ chức cho 37 hộ gia đình ở bốn xã Minh Tân (Kiến Thụy), Tân Tiến (Tiên Lãng), Hồ Bình (Vĩnh Bảo) và Trung tâm phát triển nơng nghiệp bền vững (Sapcenter) với tổng diện tích 24.660m2 thực nghiệm phương pháp canh tác lúa - vịt. Sau khi cấy lúa 15 ngày, vịt được thả vào ruộng lúa với thời gian nuơi vịt trong ruộng lúa là 75 ngày. Để đánh giá kết quả của phương pháp này, ở cả 4 địa điểm, người ta cũng đã xác định rõ những ruộng đối chứng, đĩ là những ruộng cĩ những điều kiện tự nhiên giống như những ruộng làm thực nghiệm lúa - vịt. Và nhận thấy: 15 ngày sau khi cấy, tất cả các ruộng đều cĩ cỏ mọc. Nhưng sau đĩ, trên ruộng cĩ đưa vịt vào nuơi, cỏ trên các ruộng này mất dần, cịn trên ruộng đối chứng cỏ tiếp tục mọc. Sau đĩ 30 ngày (tức là sau khi cấy 45 ngày), ở ruộng đối chứng cỏ mọc nhiều kèm theo là sâu cuốn lá, châu chấu. Cịn ruộng thực nghiệm khơng xuất hiện sâu, khơng cĩ cỏ và chỉ bị nhiễm bệnh đạo ơn rất nhẹ. Sau khi nuơi vịt trong ruộng lúa được 70 ngày, lúc lúa bắt đầu cĩ địng, thì đưa vịt ra khỏi ruộng, cũng là lúc vịt đã được bán. Qua theo dõi, Hội nơng dân Hải Phịng cĩ nhận xét: Trong tồn bộ diện tích nuơi vịt, cây lúa sinh trưởng khoẻ, cứng thân, lá mầu xanh đậm, nhánh lúa to và phát triển đều, trong ruộng khơng cịn ốc bươu vàng và chuột phá hoại. Ở những ruộng đối chứng, bản thân cây lúa mềm hơn, lá rủ, ruộng rải rác cĩ ốc bươu

vàng và cĩ chuột. Do sử dụng thuốc trừ sâu cho nên khơng cịn sâu bệnh. Nhìn chung trên tồn bộ diện tích của 37 hộ nuơi vịt, lúa cĩ khá hơn, cây cao mập hơn. Sau khi thu hoạch, ghi chép chi phí ở hai loại ruộng cho thấy số tiền chi cho ruộng thực nghiệm là 236 nghìn đồng/sào, ruộng đối chứng là 144 nghìn đồng/sào. Tuy chi phí cao hơn nhưng kết quả thu hoạch trên ruộng thực nghiệm là 482 nghìn đồng, cịn ruộng đối chứng là 260 nghìn đồng/sào. Như vậy chênh lệch lợi nhuận giữa hai loại ruộng là 129.000đ/sào.

Năng suất lúa ở các ruộng thực nghiệm đạt cao, tiết kiệm được thời gian làm cỏ... đã gây được sự chú ý và tin tưởng cho bà con nơng dân. Theo báo cáo của ơng Trần Trung Triệu, Chủ tịch Hội làm vườn xã Minh Tân, thì ở đây, những ruộng thả vịt đạt năng suất 158kg/sào, cá biệt ruộng của anh Trịnh Văn Thuẫn đạt 162kg/sào (năng suất Hợp tác xã giao là 70kg/sào). Ở ruộng khơng nuơi vịt năng suất lúa chỉ đạt 128kg/sào. Ruộng thực nghiệm cịn cĩ khoản thu từ tiền vịt cũng bạc triệu.

Thực nghiệm việc canh tác kết hợp lúa - vịt ngồi những kết quả đạt được cịn mang hiệu quả nhiều mặt cho nơng dân, giảm bớt sự can thiệp bằng phân hố học, thuốc trừ sâu vào quá trình sinh trưởng lúa; hạn chế sự tác động của hố chất vào mơi trường, tăng hiệu quả kinh tế, giảm chi phí, từ đĩ tăng thu nhập cho hộ nơng dân. Nơng

dân cĩ điều kiện tiếp xúc với khoa học, cơng nghệ mới. Đồng thời làm thay đổi quan niệm của người nơng dân về mối quan hệ giữa cây lúa và con vịt; thay đổi tập quán nuơi vịt, trồng lúa nhằm tạo ra những sản phẩm nơng nghiệp sạch cung cấp thực phẩm ngày càng nhiều cho nhân dân.

Một phần của tài liệu Các bí quyết làm giàu từ chăn nuôi: Phần 2 (Trang 64 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)