phạm và kiến nghị khởi tố
Khoản 4 Điều 103 Bộ luật Tố tụng hình sự (BLTTHS) quy định: “Viện Kiểm sát (VKS) có trách nhiệm kiểm sát việc giải quyết của Cơ quan điều tra đối với tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố”. Thực hiện quy định trên, thời gian qua, liên ngành VKSNDTC, TANDTC, Bộ Công an, Bộ Quốc phòng đã có Thông tư liên tịch số 01/2005/TTLT/VKSTC- TATC-BCA-BQP ngày 01/7/2005 hướng dẫn thi hành một số quy định của pháp luật trong công tác thống kê hình sự, thống kê tội phạm. “Cơ quan Công an có trách nhiệm thống kê kết quả tiếp nhận, xử lý tin báo, tố giác tội phạm từ kết quả xử lý những vụ vi phạm pháp luật hình sự thuộc thẩm quyền xử lý của mình và chuyển
kết quả tổng hợp thống kê sang VKS cùng cấp”. Quy chế thực hành quyền công tố, kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc điều tra các vụ án hình sự được ban hành theo Quyết định số 07/QĐ-VKSTC ngày 02/01/2008 của VKSNDTC hướng dẫn: “Kiểm sát viên được phân công phải kiểm sát chặt chẽ việc tiếp nhận và giải quyết của cơ quan điều tra cùng cấp đối với các tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố. Hàng tuần Kiểm sát viên yêu cầu cơ quan điều tra cùng cấp thông báo đầy đủ cho VKS các tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố mà cơ quan điều tra đã tiếp nhận được…”. Trước đây, chỉ có Thông tư liên ngành số 03-TT/LN ngày 15/5/1992 của VKSNDTC, Bộ Nội vụ (nay là Bộ Công an), Bộ Quốc phòng, Bộ Lâm nghiệp và Tổng cục
kết quả tổng hợp thống kê sang VKS cùng cấp”. Quy chế thực hành quyền công tố, kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc điều tra các vụ án hình sự được ban hành theo Quyết định số 07/QĐ-VKSTC ngày 02/01/2008 của VKSNDTC hướng dẫn: “Kiểm sát viên được phân công phải kiểm sát chặt chẽ việc tiếp nhận và giải quyết của cơ quan điều tra cùng cấp đối với các tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố. Hàng tuần Kiểm sát viên yêu cầu cơ quan điều tra cùng cấp thông báo đầy đủ cho VKS các tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố mà cơ quan điều tra đã tiếp nhận được…”. Trước đây, chỉ có Thông tư liên ngành số 03-TT/LN ngày 15/5/1992 của VKSNDTC, Bộ Nội vụ (nay là Bộ Công an), Bộ Quốc phòng, Bộ Lâm nghiệp và Tổng cục VÀ KIẾN NGHị KHỞI TỐ
Tin báo, tố giác về tội phạm và kiến nghị khởi tố là những đầu mối, căn cứ đầu tiên để cơ quan điều tra và các cơ quan được giao tiến hành một số hoạt động điều tra tiến hành thẩm tra, xác minh. Trên cơ sở kết quả xác minh, các cơ quan này sẽ ban hành quyết định khởi tố hoặc không khởi tố vụ án hình sự. Do đó, hoạt động tiếp nhận, quản lý, xử lý các tin báo, tố giác về tội phạm và kiến nghị khởi tố đóng vai trò quan trọng trong công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm. Là cơ quan giữ quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp, hoạt động kiểm sát việc xử lý tin báo, tố giác về tội phạm và kiến nghị khởi tố của Viện kiểm sát nhân dân (VKSND) là yêu cầu khách quan. Nhưng trên thực tế, hoạt động này đã đạt được hiệu quả?
Đỗ MạNH QUANG*