Vào ngày 1/3, giá giao ngay một hàng hóa là 300 USD, giá tương lai giao hàng tháng 12 là 315USD Giá giao ngày vào ngày 1/11 là

Một phần của tài liệu Bài giảng quản trị rủi ro tài chính chương 2 nguyễn thu hằng (Trang 45 - 53)

III. Phòng vệ rủi ro sử dụng hợp đồng tương la

2.Vào ngày 1/3, giá giao ngay một hàng hóa là 300 USD, giá tương lai giao hàng tháng 12 là 315USD Giá giao ngày vào ngày 1/11 là

lai giao hàng tháng 12 là 315USD. Giá giao ngày vào ngày 1/11 là 280USD, giá tương lai giao hàng tháng 12 là 281 USD. Một nhà sản xuất ký một vị thế tương lai giao hàng tháng 12 nhằm phòng vệ cho một hợp đồng bán hàng hóa trên vào ngày 1/11 trên thị trường giao ngay. Hãy tính giá thực chất (effective price) mà nhà sản xuất nhận được từ hàng hóa trên?

• Nếu hàng hóa cơ sở khác với hàng hóa cần phòng vệ:

• S2* là giá giao ngay của hàng hóa cơ sở khác tại thời điểm t2 được sử dụng để phòng vệ bán.

Bằng chiến lược phòng vệ bán, nhà đầu tư muốn đảm bảo rằng số tiền mà anh ta thu được hay

phải trả cho một đơn vị hàng hóa là : • F1-F2 +S2 = F1 + (S2*-F2)+(S2-S2*)

Basis gồm 2 phần:

S2*-F2 : basis đã tìm hiểu

S2-S2* : chênh lệch giữa giá giao ngay của 2 tài sản

Lựa chọn hợp đồng:

• Lựa chọn tài sản cơ sở và tháng giao hàng

• Việc lựa chọn hợp đồng có ảnh hưởng đến basis risk.

• Nếu hợp đồng tương lai có tài sản cơ sở trùng với

tài sản cần phòng vệ việc lựa chọn hợp đồng

đơn giản.

• Nếu không tìm được hợp đồng tương lai trùng với

tài sản cần phòng vệ chọn hợp đồng tương lai

của tài sản cơ sở có giá tương lai có tương quan mạnh nhất với giá của tài sản cần phòng vệ.

Lựa chọn hợp đồng:

• Tháng giao hàng: nhà đầu tư thường lựa chọn tháng giao hàng muộn hơn vì : (i) trong tháng giao hàng, giá tương lai thường biến động thất thường, (ii) nhằm tránh rủi ro phải nhận hàng hóa thực.

• Basis risk sẽ gia tăng khi khoảng cách từ thời điểm nhà đầu tư kết thúc hợp đồng đến tháng giao hàng càng dài Nhà đầu tư thường chọn tháng giao hàng gần nhất, nhưng muộn hơn so với thời điểm kết thúc hợp đồng.

Ví dụ: Một công ty Mỹ dự kiến nhận 50 triệu JPY vào tháng 7. Hợp đồng tương lai JPY trên CME có tháng giao hàng là 3, 6, 9 và 12. Công ty có thể thực hiện chiến lược short hedge với tháng giao hàng là tháng 9.

Phòng vệ chéo -cross hedging:

• Khi tài sản cơ sở của hợp đồng tương lai khác với tài sản được phòng vệ.

Ví dụ: Một hãng hàng không đang lo lắng về sự tăng giá xăng máy bay. Vì không có hợp đồng tương lai về xăng máy bay, hãng có thể sử dụng hợp đồng tương lai dầu để phòng ngừa rủi ro.

Hedge ratio (tỷ lệ phòng vệ): tỷ lệ giữa khối lượng tài sản cơ sở (của hợp đồng tương lai) và khối lượng hàng hóa muốn phòng vệ. Khi tài sản cơ sở trùng với tài sản cần phòng vệ, tỷ lệ phòng vệ bằng 1. • Người phòng vệ cần chọn tỷ lệ phòng vệ

sao cho có thể tối thiểu được phương sai của vị thế phòng vệ.

Chọn tỷ lệ phòng vệ ra sao?

sự thay đổi trong giá giao ngay của tài sản

cần phòng vệ S trong khoảng thời gian tồn tại của chiến lược phòng vệ

• là sự thay đổi trong giá tương lai của tài sản

cơ sở F, trong khoảng thời gian tồn tại của chiến lược phòng vệ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• độ lệch chuẩn của

• độ lệch chuẩn của

• hệ số tương quan giữa và

• h* là tỷ lệ phòng vệ tối ưu nhằm tối thiểu phương sai của vị thế phòng vệ SFS σ ∆S F σ ∆F ρ ∆SF

Chọn tỷ lệ phòng vệ ra sao?

(Xem chứng minh ở phụ lục, trang 71)

FS S h σ σ ρ = *

Tính tỷ lệ phòng vệ ra sao?

Một phần của tài liệu Bài giảng quản trị rủi ro tài chính chương 2 nguyễn thu hằng (Trang 45 - 53)