Khái quát tình cho vay sản xuất kinh doanh tại ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp: Quản trị rủi ro tín dụng cá nhân trong hoạt động sản xuất kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Đầu tư & Phát triển BIDV chi nhánh Huế (Trang 51 - 54)

4. Phương pháp nghiên cứu của đề tài

2.3.1 Khái quát tình cho vay sản xuất kinh doanh tại ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát

Phát triển BIDV-chi nhánh Huế

Cho vay SXKD là một trong những nghiệp vụ chủ yếu của NHTM. Hiện nay, tình hình kinh tếngày càng phát triển mạnh mẽ, nhu cầu vốn đểsản xuất mởrộng quy mô ngày càng trở nên cần thiết. Nền kinh tế thế giới cũng như trong nước đều có những chuyển biến tích cực đặc biệt biệt là những ngành liên quan đến mảng công nghệ. Các doanh nghiệp nhỏ và vừa hay cá nhân, hộ gia đình muốn tồn tại thì phải nắm bắt kịp xu hướng để có thể thay đổi kịp thời .Vay sản xuất kinh doanh góp phần

nâng cao đời sống người dân đồng thời giúp cho nền kinh tế trong nước phát triển mạnh.

Từnhững năm 2010 BIDV đã có những bước chuyển mình rõ rệt trong việc nâng cao,

đa dạng hóa các loại hình vay vốn như:cho vay mua/sửa chữa nhà, cho vay mua ô tô, cho vay hỗ trợ học tập, cho vay có tài sản đảm bảo, cho vay không có tài sản đảm bảo....BIDV với mục tiêu trong những năm tới là phát triển thêm một số sản phẩm tín

dụng, nâng cấp các sản phẩm tín dụng truyền thống bằng mô hình ngân hàng hiện đại, chú trọng việc cho vay sản xuất kinh doanh vì đây là loại hình tiềm ẩn những rủi ro lớn.

( Nguồn : Tác giảtựtổng hợp phân tích)

Biểu đồ2.1: Tình hình cho vay theo mục đích sản xuất kinh doanh tại ngân hàng TMCPĐầu tư &phát triển -Chi nhánh Huế giai đoạn 2015-2017.

Nhận xét:

Qua biểu đồ2.3: Tình hình cho vay theo mục đích sản xuất kinh doanh tại ngân

hàng TMCP Đầu tư và Phát triển–Chi nhánh Huế giai đoạn 2015-2017

Vay sản xuất kinh doanh có mức tăng trưởng mạnh.Năm 2016 so với năm 2015 tăng

57,5 tỷ đồng. Năm 2017 tăng 82,5 tỷ đồng so với năm 2016. Nguyên nhân là vì nền kinh tế có những chuyển biến mạnh. Các cá nhân và hộ gia đình đều muốn sản xuất

kinh doanh để kiếm thêm doanh thu, lợi nhuận ổn định cuộc sống, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của mình. 128 185.5 268 0 50 100 150 200 250 300 2015 2016 2017 Tỷ đồng

Bảng 2.5 Chất lượng tín dụng khách hàng cá nhân theo nhóm tại Ngân hàng

TMCP Đầu tư& Phát triển –Chi nhánh Huế giai đoạn 2015-2017

ĐVT:Tỷ đồng Năm Chỉ tiêu 2015 2016 2017 Nhóm 1 1814 1051 1420 Nhóm 2 5,70 4,10 6,20 Nhóm 3 4,20 0,70 1,10 Nhóm 4 1,50 0,50 2,20 Nhóm 5 8,20 10,00 7,50 (Nguồn: Phòng quản trị rủi ro-BIDV) Qua bảng số liệu có thể thấy rằng chất lượng tín dụng Nhóm 1 chiếm tỷ trọng cao

nhất các khoản nợ này dưới 10 ngày và ngân hàng đánh giá là có đủ khả năng thu hồi đầy đủ gốc và lãi bị quá hạn và thu hồi đầy đủ gốc và lãi đúng thời hạn còn lại.

Nguyên nhân là do KHCN quên trả nợ đúng hạn cho ngân hàng, KH bận rộn, KH chưa có đủ tiền....

Nhóm 2 và nhóm 3 cũng chiếm tỷ lệ lớn. Tuy nhiên, qua các năm đều có xu hướng giảm

Tỷ lệ nhóm 5 chiếm vị trí thứ 2 sau nhóm 1. Năm 2016 tăng lên 2,8 tỷ so với năm 2015. Nguyên nhân là do KHCN làm ăn thua lỗ,phá sản dẫn đến chậm trả nợ cho

ngân hàng, công tác thẩm định chưa chặt chẽ, nguyên nhân khách quan từ môi trường

kinh doanh. Tuy nhiên năm 2017 đã giảm 2,5 tỷ so với năm 2016 cho thấy công tác

quản trịrủi ro đã hạn chế tối đa nợ xấu, nợ quá hạn.

Tỷ lệ nợ xấu KHCN

Bảng 2.6 Tỷ lệ nợ xấu KHCN tại BIDV Thừa Thiên Huế giai đoạn 2015-2017

ĐVT:Tỷ đồng (Nguồn BIDV Thừa Thiên Huế)

(Nguồn BIDV Huế) Năm Chỉtiêu 2015 2016 2017 Nợxấu KHCN 8,7 9 9,5 Tổng dư nợKHCN 745 1.066 1.386 Tỷlệnợxấu KHCN/Tổng dư nợKHCN 1,17 0.84 0.69

Tổng nợ xấu của ngân hàng bao gồm nợ quá hạn, nợkhoanh, nợ quá hạn chuyển về trung hạn. Qua bảng số số liệu nợ xấu của KHCN ta có thểthấy được tỷlệ nợ xấu nằmởmức cho phép từ đó biết được tình hình tín dụng của ngân hàng là khá tốt.

Các biện pháp xửlý nợ xấu mà ngân hàng áp dụng bao gồm:

- Thường xuyên theo dõi khách hàng, đòi hỏi KH phải trả nợ hết toàn bộ số nợ

chứkhông trảtheo kỳhạn.

- Đặc biệt đối với KH cá nhân, CB QLKH sẽtiến hành giới thiệu cho KH một ngân hàng mới đểkhách vay và trảnợcho ngân hàng mình.

- Trường hợp khách hàng không có khả năng trả nợ cho ngân hàng thì ngân hàng sẽ tiến hành xử lý tài sản đảm bảo.Để cho KH tự bán hoặc xử lý tài sản trước. Sau khi KH không thểxử lý được thì ngân hàng tiến hành thu hồi tài sản đảm bảo theo giá trị đã thẩm định.

Tỷlệnợxấu qua 3 năm đều có sựchênh lệch nhỏ cụthể: Năm 2016 tăng 0,3 tỷ

so với năm 2015. Năm 2017 tăng 0,5 tỷso với năm 2016.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp: Quản trị rủi ro tín dụng cá nhân trong hoạt động sản xuất kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Đầu tư & Phát triển BIDV chi nhánh Huế (Trang 51 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)