Công tác quản trị rủi ro tín dụng cá nhân tại ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp: Quản trị rủi ro tín dụng cá nhân trong hoạt động sản xuất kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Đầu tư & Phát triển BIDV chi nhánh Huế (Trang 54 - 64)

4. Phương pháp nghiên cứu của đề tài

2.4.1 Công tác quản trị rủi ro tín dụng cá nhân tại ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát

Phát triển Việt Nam-chi nhánh Huế

Quy trình tiếp thị khách hàng đối với khách hàng vay vốn cho mục đích sản xuất kinh doanh

Tập trung tiếp nhận khách hàng thường xuyên có quan hệtiền gửi, thanh toán các dịch vụtại BIDV

Đánh giá những dự án, những người kinh doanh có ý tưởng khởi nghiệp và có khả năng thành công cao trong tương lai. Tính bằng lợi nhuận dự kiến của phương án

kinh doanh/Doanh thu dựkiến từ phương án kinh doanh.

Tập trung cho vay các KHCN có kinh nghiệm sản xuất kinh doanh, có khả năng

tích tụvà sửlý tài nguyên đất, nhóm khách hàng thương mại, kinh doanh dịch vụ vận tải, sản xuất tiểu thủcông nghiệp có quy mô lớn.

Quy trình tín dụng:

1.Giai đoạn khởi đầu và giải ngân:

Các nội dung phân tích đánh giá khi đềxuất cấp tín dụng

Bộ phận QLKH thực hiện khảo sát thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng, thu nhập thông tin liên quan để phục vụcho mục đích, đánh giá, phân tích tín dụng.

Căn cứhồ sơ khách hàng cung cấp và các thông tin thu thập được trong quá trình thẩm định khách hàng, Bộphận QLKH lập Báo cáo đềxuất tín dụng và phân tích đánh

giá các nội dung cơ bản:

Bước1.Đánh giá chung vềkhách hàng

Đánh giá vềlịch sửhoạt động của khách hàng,tư cách và năng lực pháp lý, mô hình tổ chức, bố trí lao động của doanh nghiệp, quản trị điều hành của ban lãnh đạo;

Đánh giá, phân tích tình hình hoạt động sản suất kinh doanh của khách hàng, phân tích triển vọng của khách hàng; Tình hình quan hệ của khách hàng với ngân hàng thông qua hồ sơ, chứng từsổ sách của chi nhánh lưu giữ thông tin tín dụng của khách hàng bao gồm các khoản tiền vay, tình hình sử dụng vốn, thanh toán nợ, lãi. Thông qua đó

cũng nhằm xác định khách hàng truyền thống, có quan hệ tốt với chi nhánh. Về cá nhân người đi vay, cần thỏa các điều kiện sau: Độ tuổi khách hàng được xin vay là từ 18 cho đến 70 tuổi. Độ tuổi của người bảo lãnh khoản vay cũng phải trên 18 tuổi và nhỏ hơn 80 tuổi. Có mối quan hệ thân thiết, ruột thịt giữa bên bảo lãnh và bên người vay như vợ chồng, bố mẹ, anh chị em, ông bà, con dâu con rể…Đã thực hiện đăng kí kinh doanh, đăng kí xin giấy phép kinh doanh theo quy định của Nhà nước và có hoạt động sản xuất kinh doanh trong cùng lĩnh vực, ngành nghề tối thiểu 12 tháng tính đến

thời điểm vay vốn kinh doanh. Cần có ít nhất 30% vốn tự có.Không có lịch sử nợ xấu,

nợ tín dụng dài hạn tại ngân hàng trong khoảng thời gian 1-2 năm gần nhất.

Sau khi thu thập các thông tin cần thiết cho quá trình thẩm định thì bộphận quản lý rủi ro sẽtiến hành phân tích báo cáo tài chính nhằm xác định xem dòng tiền và các tài sản dự phòng của khách hàng có đủ hoàn trảmón vay hay không, sau đó sẽ chuẩn bị một bản báo cáo tóm tắt có kèm theo kết quả phân tích để gửi cho người có thẩm quyền xem xét:

Bước 2. Vềtình hình tài chính của khách hàng:

Bộ phận QLKH thực hiện phân tích đánh giá tình hình tài chính của khách hàng thông qua báo cáo tài chính của doanh nghiệp và trực tiếp kiểm tra thu thập thông tin tại doanh nghiệp.Hướng dẫn khách hàng các thủtục cần thiết, điều kiện vay vốn, lập hồ sơ vay vốn.

- CBQHKH thu thập thông tin vềthẩm định khách hàng, dự án, phương án, bảo

đảm cho khoản vay...

- Phân tích tài chính Doanh nghiệp vay vốn cần căn cứvào báo cáo tài chính gần nhất, bao gồm: Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh, Thuyết minh báo cáo tài chính, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ và một số nguồn thông tin khác như: Số lượng lao động, Bảng thanh toán lương/nhân công.

- Cán bộlập báo cáo đềxuất tín dụng phải đưa ra các nhận xét các chỉ tiêu trong báo cáo tài chính và tìm rađược các mối liên hệgiữa các tỷsố tính toán để có thể đưa

ra những kết luận tổng quan và cụthểtình hình tài chính của khách hàng.

Bước 3. Chấm điểm tín dụng khách hàng đểáp dụng chính sách cấp tín dụng Thực hiện theo hướng dẫn của hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ để áp dụng chính sách cấp tín dụng đối với khách hàng là doanh nghiệp; tra cứu thông tin từ

Trung tâm thông tin tín dụng CICđể đánh giá khách hàng.

Tổng hợp điểm và xếp hạng khách hàng cá nhân

Điểm của khách hàng =(Điểm các chỉ tiêu nhân thân x Trọng sốphần nhân thân) +(Điểm các chỉ tiêu khả năng trảnợx Trọng sốphần khả năng trảnợ)

Trong đó: Trọng số phần nhân thân là 40%. Trọng số phần khả năng trả nợ là 60%

Bước 4. Phân tích, đánh giá về Phương án sản xuất, kinh doanh, Dự án đầu tư; Năng lực thực hiện kế hoạch kinh doanh, dự án đầu tư của KH; Khả năng vay trả của

KH để xác định hình thức cấp tín dụng phù hợp;

a) Trường hợp cấp tín dụng dưới các hình thức: Cho vay vốn lưu động/ngắn hạn theo món, Cho vay vốn lưu động/ngắn hạn theo hạn mức; Bảo lãnh theo món/theo hạn mức và hình thức khác.

b) Trường hợp khách hàng vay vốn đầu tư dự án/đề nghị cấp bảo lãnh vay vốn

đầu tư dựán.

Bước 5. Đánh giá về tài sản bảo đảm theo quy định về giao dịch bảo đảm hiện hành của BIDV.

Sau khi phân tích đánh giá về phương án sản suất kinh doanh. Thì ngân hàng tiếp tục đánh giá tình hình tài sản của khách hàng, thông qua các thang điểm tài sản đảm bảo. Nếu là tài sản nhà đất thì cần có sổ hồng, sổ đỏ đứng tên người vay, mặt tiền từ

2m cho nội thành, 3m cho ngoại thành. Tổng diện tích từ 20m2 trở lên. Đối với dạng căn hộ có sổ hồng, sổ đỏ thì diện tích căn hộ phải từ 30m2 tại nội thành, 50m2 tại

ngoại thành. Loại đất hỗn hợp cần chứng minh thời gian sử dụng phần đất không là thổ cư sẽ lớn hơn hoặc bằng 10 năm, đường vào khu đất rộng từ 3m trở lên. Tài sản thế

chấp là phương tiện vận tải thì cần có từ những thương hiệu nổi tiếng như Nhật Bản,

Mỹ, Hàn Quốc, Đức...

Bảng2.7:Các thang điểm đánh giá tài sản bảo đảm

Điểm Xếp loại Đánh giá

>225 A Mạnh

75<224 B Trung Bình

<75 C Thấp

(Nguồn: BIDV Huế)

5. Đánh giá về tài sản bảo đảm theo quy định về giao dịch bảo đảm hiện hành của BIDV.

Sau khi phân tích đánh giá về phương án sản suất kinh doanh. Thì ngân hàng tiếp tục

đánh giá tình hình tài sản của khách hàng, thông qua cácthang điểm tài sản đảm bảo.

Khách hàng xếp loại A được đánh giá là tài sản đảm bảo mạnh với điểm trên 225

điểm. Việc đánh giá này sẽ giúp ích cho quá trình vay vốn diễn ra thuận lợi, hạn chế

tối đa rủi ro xấu nhất có thểxảy ra.

Mức tài sản nằm ở mức trung bình nằm trong khoảng 75<224 được đánh giá bằng

điểm B.Đối với xếp loại C được đánh giá tài sản đảm bảo thấp với điểm <75 loại này cần phải xem xét, cân nhắc cho hợp lý trước khi cho vay vốn.

6. Đánh giá tình hình quan hệ tín dụng của khách hàng tại BIDV và tại TCTD khác;

Đánh giá tình hình quan hệ tín dụng của những người có liên quan của KH; Quan hệ

tín dụng của nhóm khách hàng có liên quan (nếu có).

7.Đánh giá toàn diện rủi ro và các biện pháp phòng ngừa, bao gồm:

a) Rủi ro khách quan

b) Rủi ro xuất phát từchủquan của khách hàng

c) Rủi ro xuất phát từBIDV

d) Các biện pháp phòng ngừa rủi ro của ngân hàng

8. Kết luận và đề xuất tín dụng: Người đề xuất phải hiểu rõ nội dung đề xuất cấp tín dụng, cấp thẩm quyền phê duyệt theo quy định.

Ma trận ra quyết định sau khi tổng hợp điểm

Bảng 2.8 Bảng đánh giá tài sản thếchấp cá nhân

Đánh giá xếp loại cá nhân AAA AA A BBB BB B CCC CC C Xếp loại rủi ro đánh giá tài sản thế chấp Rủi ro thấp Rủi ro trung bình Rủi ro cao A(Mạnh) Xuất sắc Tốt Trung bình B(Trung bình) Tốt Trung bình Từchối

C(Yếu) Trung bình Trung bình/Từ

chối

(Nguồn: BIDV Huế)

Một số lưu ý

1.Báo cáo đề xuất tín dụng có thể lược bỏ những nội dung đánh giá không phù hợp, không áp dụng cho đối tượng khách hàng đó. Hoặc trong trường hợp một khách hàng vay vốn thường xuyên, có nhiều món ngắn hạn liền kề nhau (các món vay cách nhau không quá một tháng), các nội đã được phân tích đánh giá tại các báo cáo đề xuất tín dụng trước đó không nhất thiết phải đánh giá lại, mà chỉ nêu tóm tắt và bổ sung cập nhật những thay đổi đối với phần đánh giá chung vềkhách hàng và phần đánh giá tình hinh tài chính khách hàng (trừ trường hợp phát hiện khách hàng và/ hoặc các khoản vay có vấn đề).

2.Giai đoạn giám sát và quản lý: BQHKH trực tiếp cho vay chịu trách nhiệm kiểm tra việc sử dụng vốn vay và báo cáo lên trưởng phòng tín dụng hoặc ban Giám đốc nếu phát hiện khách hàng sửdụng vốn sai mục đích. Nội dung bao gồm: Kiểm tra việc sử

dụng vốn vay, nhận xét về tình hình thực hiện dự án, phương án vay vốn, tình hình SXKD của khách hang.

3.Giai đoạn thu hồi và sửlý nợ:

-CBTD trực tiếp thông báo cho khách hàng nợ đến hạn trước ngày trả nợ .Trong đó, nêu rõ tổng sốnợphải trả(gốc+lãi).

-Nếu khách hàng đề nghị điều chỉnh kỳhạn hoặc gia hạn nợ thì CBTD phải thẩmđịnh và xem xét,sau đó đềxuất lên trưởng phòng tín dụng.

-Khi khách hàng mất khả năng thanh toán theo các điều kiện của hợp đồng tín dụng thì CBTD tìm hiểu nguyên nhân, có các giải pháp hỗtrợ khách hàng giải quyết khó khăn, tư vấn cho khách hàng.

-Khi các khoản vay có vấn đề thì CBTD cần phải trực tiếp đến tận cơ sở để tìm hiểu. Nếu khách hàng xin cơ cấu hoặc gia hạn nợ thì phải xác định được nguyên nhân của vấn đề và tìm ra giải pháp, khi cơ cấu đã được thiết lập thì chi nhánh phải thực hiện một cách liên tục, khách hàng phải báo cáo thường xuyên và cả hai bên đều phải quan tâm tích cực và phải thường xuyên thận trọng phân tích kết quả chương trình hoặc cơ

cấu gia hạn. Thường thì ngân hàng chỉ tiến hành thủtục pháp lý để thu hồi các khoản nợ vay sau khi đã áp dụng các biện pháp cơ cấu hoặc gia hạn mà không hiệu quả. Đến thời hạn trả nợ mà khách hàng không có khả năng trả nợ đúng hạn và không đề nghị cơ cấu trảnợthì chi nhánh chuyển sang nợquá hạn.

2.5. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả cho vay KHCN của Ngân hàng

TMCP Đầu tư và Pháttriển Việt Nam-chi nhánh Huế

Trên cơ sở lý thuyết thì tôi đã tiến hành điều tra tham khảo ý kiến của các anh/ chị làm ở bộphận tín dụng vềmức độ ảnh hưởng của các nhân tốvà đã đưa ra và kết quả thu được như sau gồm (19 phiếu):

(Nguồn: Sốliệu từquá trình thu thập, phân tích)

Biểu đồ2.2: Tỷ lệ phần trăm độtuổi của cán bộ tín dụng BIDV Huế

Nhận xét:

Kết quả điều tra thu được tỷlệ phần trăm độtuổi cao nhất là 24-39 tuổi chiếm 42,10% .Từ 40-55 tuổi chiếm 26,31% .Tiếp theo đó là trên 55 tuổi chiếm 21,06%, xếp cuối

cùng là dưới 24 tuổi chiếm 10,52%.

Từ đó cho thấy, cán bộtín dụng làm việc chủ yếu là những người có đủ năng lực, sức khỏe đểlàm tốt công việc trong môi trường làm việc bận rộn và vất vả.

10.5% 42.1% 26.3% 21.1% 0.0% 5.0% 10.0% 15.0% 20.0% 25.0% 30.0% 35.0% 40.0% 45.0% Dưới 24 Từ 24-39 Từ 40-55 Trên 55

(Nguồn: Sốliệu từquá trình thu thập, phân tích)

Biểu đồ 2.3: Trìnhđộ thâm niên của cán bộ tín dụng BIDVHuế

Nhận xét:

Trình độ thâm niên cao nhất là từ 4-7 năm, tiếp theo là từ 8-11 năm. Trên 11

năm có sựchênh lệch nhỏso với từ4-7 nămchiếm 26%.Qua đó cho thấy các CB làm việc đều là những người có kinh nghiệm, có đủ kiến thức va chạm nhiều đối với lĩnh

vực tín dụng. Đa sốcác CB tín dụng đều được thường xuyên đi học nâng cao trìnhđộ

nghiệp vụ. Các CB còn lại không được đi chủ yếu là những người đều được hoàn thành xuất sắc công việc hoặc bận vì những lý do cá nhân.

Thông qua bảng hỏi để biết thêm thông tin về độ tuổi cũng như trình độ thâm niên của các anh/ chị trong BIDV Huế, tôi có đưa ra một số câu hỏi về nguyên nhân xảy ra rủi ro tín dụng cá nhân trong hoạt động sản xuất kinh doanh để bao gồm 3

nguyên nhân chính như: Rủi ro từ khách hàng cá nhân, rủi ro từ môi trường kinh doanh, rủi ro từphía ngân hàng. Kết quảtổng hợp, phân tích được thểhiện các biểu đồ bên dưới: 5.3% 42.1% 31.5% 21.6% 0.0% 5.0% 10.0% 15.0% 20.0% 25.0% 30.0% 35.0% 40.0% 45.0%

Dưới 3 năm Từ 4-7 năm Từ 8-11 năm Trên 11 năm

(Nguồn: Sốliệu từquá trình thu thập, phân tích)

Biểu đồ 2.4: Rủi ro xuất phát từ môi trường kinh doanh

Nhận xét:

Về nguyên nhân xuất phát từ môi trường kinh doanh: Qua bảng cho thấy rủi ro phổ biến nhất là rủi ro từ sự cạnh tranh gay gắt từ các đối thủ cạnh tranh,môi trường kinh tế thế giới không ổn định sự biến động quá nhanh không thể lường trước được,

môi trường pháp lý. Nguyên nhân là do ngày càng xuất hiện nhiều ngành nghề kinh doanh mới đặc biệt là trong các lĩnh vực dịch vụ, thương mại điện tử, các doanh nghiệp vẫn giữ nguyên lối kinh doanh truyền thống sẽ rất khó đứng vững trên thị trường. Vì vậy, cần phải cải thiện để việc kinh doanh ngày càng thuận lợi đáp ứng nhu cầu công nghệ như hiện nay.

Nền kinh tế thế giới ngày có những diễn biến khôn lường đặc biệt là cuộc chiến

thương mại giữa Mỹvà Trung Quốc, các chính sách thay đổi thuế có ảnh rất lớn đến nền kinh tế trong việc xuất –nhập khẩu hàng hóa. Nếu hàng hóa bị ứ động sẽlàm cho doanh nghiệp bịthiệt hại nặng nề.

Rủi ro từ môi trường tựnhiên: Ngày nay thế giới đang hứng chịu những thay đổi bất thường từ môi trường tự nhiên như: một số cơn bão khủng khiếp, những trận động

đất mạnh, cháy rừng, lũ quét...Tất cả đã gây ra những hậu quả hết sức nặng nề đến 10.5% 10.5% 5.2% 21.1% 15.8% 5.3% 42.1% 26.3% 26.3% 47.4% 10.5% 5.3% 26.3% 68.5% 73.7% 21.1% 73.7% 84.2% 21.1% 5.3% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 1.Từ đối thủ cạnhtranh 2.Môitrườngpháp lý 3.Hệ thốngthông tin 4.Môitrườngkinhtế thế giới

5.Môitrường tựnhiên 6.Giám sátcủangân hàng nhànước

Rất không phổ biến không phổ biến Trung lập Phổ biến Rất phổ biến

hoạt động kinh doanh, cuốn trôi nhà cửa, hoạt động kinh doanh bị ngưng trệ. Những diễn biến của môi trường thiên thiên không thể lường trước được, tuy nhiên có thểhạn chếbằng các biện pháp thích hợp đểhạn chếtối đa thiệt hại gây ra.

Rủi ro từsựgiám sát của NHNN thường không phổbiến vì NHNN thường xuyên kiểm tra chặt chẽ định kỳ nên nguyên nhân này thường không phổbiến.

(Nguồn: Sốliệu từquá trình thu thập, phân tích)

Biểu đồ 2.4: Rủi ro xuất phát từ khách hàng cá nhân Nhận xét:

Vềnguyên nhân xuất phát từkhách hàng cá nhân. Nguyên nhân chiếm tỷlệ mức

độphổbiến cao là xuất phát từkhách hàng cá nhân kinh doanh thua lỗ, hàng hóa xuất

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp: Quản trị rủi ro tín dụng cá nhân trong hoạt động sản xuất kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Đầu tư & Phát triển BIDV chi nhánh Huế (Trang 54 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)