5. Kết cấu đề tài
1.3.1. Một số nghiên cứu liên quan
Vì nhiều lý do khách quan và chủ quanở nước ta thì những mô hình nghiên cứu về nhận thức của người tiêu dùng về thực phẩm hữu cơ còn hạn chế vì còn rất ít các nhà nghiên cứu quan tâm. Nhu cầu tiêu dùng thực phẩm hữu cơ của người tiêu dùng
tăng lên chỉmới trong một vài năm trởlại đây nên những mô hình nghiên cứu vềthực phẩm hữu cơ chưa được nhiều.
Theo lý tuyết quản trịthì tháiđộlà một trong những yếu tốquan trọngảnh hưởng
đến nhận thức của cá nhân. Theo nghiên cứu về “Consumers Attitude Towards Organic Food” “Thái độ của người tiêu dùng đối với thực phẩm hữu cơ” của Mohamed Bilal Bashaa và cộng sự (Sharjah Women’s College, 7947; Sharjah UAE nirazak Graduate School of Business, 50480 Kuala Lumpur, Malaysia; Universiti Kuala Lumpur UNIKL Business School, 50250 Kuala Lumpur, Malaysia, 2015)
Mô hình được sửdụngđể nghiên cứu thái độ của người tiêu dùng về thực phẩm hữu cơ là:
Sơ đồ 3: Mô hình nghiên cứu thái độ của người tiêu dùng về thực phẩm hữu cơ
Nghiên cứu này nhận thấy rằng nhận thức vềthực phẩm hữu cơ bị ảnh hưởng nhiều yếu tốhiệu quả hơn như giới tính, quốc tịch và giáo dục cũng như thu nhập, nghềnghiệp và tuổi tác. Những phát hiện nghiên cứu này áp dụng cho các nền kinh tếvà xã hội khác có mức chi tiêu bình quânđầu người tăng trên thực phẩm hữu cơ, nhưng cũng là nơi mọi
người rất nhạy cảm với thông tin cung cấp vềthực phẩm hữu cơ.
Theo “nghiên cứu nhận thức của người tiêu dùng về thực phẩm hữu cơ trường hợp nghiên cứu tại Hà Nội” của Ngô Minh Hải và Vũ Quỳnh Hoa, Khoa Kinh tếPhát triển Nông thôn, Học viện Nông nghiệp Việt Nam; Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, 2016 thì nghiên cứu các biến nghềnghiệp, giới tính, thu nhập, mức
độ quan tâm vềnguồn gốc nhãn hiệu tác đông đến nhận thức, đánh giá của người tiêu dùng vềan toàn thực phẩm.
Theo “nghiên cứu nhận thức của người tiêu dùng đối với an toàn thực phẩm tại thành phố Huế” của Đặng Thị Thanh Châu, 2013 thì có bốn nhân tố liên quan đến nhận thức của người tiêu dùng vềvấn đềan toàn thực phẩm được đề xuất bởi các nhà nghiên cứu từ Đại học Putre Malaysia đó là các yếu tố: ý thức sức khỏe, sựcan thiệp của chính phủ, sản phẩm tiềm năng, nhận biết về an toàn thực phẩm. Nghiên cứu đã xác định, đo lường đánh giá và mô hình hóa được tác động. Sử dụng kĩ thuật phân tích nghiên cứu
Mối quan tâm về môi trường
Mối quan tâm về sức khỏe
Mối quan tâm về chất lượng
Chỉ tiêu chủ quan
Thái độ Ý định mua
được xây dựng dựa trên nền tảng mô hình cấu trúc SEM (structural Equation Modeling) và sửdụng phần mền SPSS đã thuđược kết quảrằng đã có mối quan hệ tác động của các yếu tốtới nhận thức và sự tác động của nhận thức tới hành vi người tiêu dùng.