2 .7 Thực trạng tiêu dùng thực phẩm hữu cơ tại siêu thị Quế Lâm
2.2.12.2. Có sự khác biệt giữa nghề nghiệp với thái độc ủa người tiêu dùng
H2: Có sự khác biệt giữa nghề nghiệp với thái độ của người tiêu dùng
Ta có kết quả như sau:
Bảng 2.38: Test of Homogeneity of Variances (H2)
Levene Statistic df1 df2 Sig.
7.535 4 195 0.000
(Nguồn: tổng hợp từ điều tra trên SPSS 2018)
Bảng 2.39: ANOVA(H2) Sum of Squares Df Mean Square F Sig. Between Groups 16.402 4 4.100 7.866 0.000 Within Groups 101.658 195 0.521 Total 118.060 199
(Nguồn: tổng hợp từ điều tra trên SPSS 2018)
Ta có gá trị sigởbảng 2.38 là 0.000 < 0.05, nên giảthuyết phương sai đồng nhất giữa các nhóm giá trị biến định tính đã bịvi phạm. Nghĩa là phương sai giữa các nhóm nghềnghiệp là không bằng nhau. Chúng ta không thểsửdụng bảng ANOVA nên sẽ đi
vào kiểm định Welch cho trường hợp vi phạm giả định phương sai đồng nhất. Sau khi kiểm định Welch ta được bảng:
Bảng 2.40: Robust Tests of Equality of Means(H2)
Statistica df1 df2 Sig. Welch 12.608 4 41.714 0.000
(Nguồn: tổng hợp từ điều tra trên SPSS 2018)
Ta có sig ở bảng 2.40 là 0.000 < 0.05, nên chúng ta kết luận: Có sựkhác biệt có ý nghĩathống kê về thái độcủa người tiêu dùngở từng nghềnghiệp là khác nhau.
2.3.12.3. Có sựkhác biệtgiữa thu nhập đối với thái độcủa người tiêu dùng
H3: Có sự khác biệt giữa thu nhập đối với thái độ của người tiêu dùng
Ta có kết quả như sau:
Bảng2.41: Test of Homogeneity of Variances (H3)
Levene Statistic df1 df2 Sig.
7.973 3 196 0.000
(Nguồn: tổng hợp từ điều tra trên SPSS 2018)
Bảng 2.42: ANOVA (H3) Sum of Squares Df Mean Square F Sig. Between Groups 24.491 3 8.164 17.101 0.000 Within Groups 93.569 196 0.477 Total 118.060 199
(Nguồn: tổng hợp từ điều tra trên SPSS 2018)
Ta có sigở bảng 2.41 là 0.00 nhỏ hơn 0.05, nên giảthuyết phương sai đồng nhất giữa các nhóm giá trị biến định tính đã bịvi phạm. Nghĩa là phương sai giữa các nhóm thu nhập là không bằng nhau. Chúng ta không thể sử dụng bảng ANOVA nên sẽ đi
vào kiểm định Welch cho trường hợp vi phạm giả định phương sai đồng nhất. Sau khi kiểm định Welch ta được bảng:
Bảng 2.43: Robust Tests of Equality of Means (H3)
Statistica df1 df2 Sig. Welch 20.747 3 70.749 0.000
(Nguồn: tổng hợp từ điều tra trên SPSS 2018)
Dựa vào bảng 2.43 ta có sig là 0.000< 0.05, nên chúng ta kết luận: Có sựkhác biệt có ý nghĩa thống kê về thái độcủa người tiêu dùngở mức thu nhập là khác nhau.
Kết luận chung:
Có sự khác biệt giữa nghề nghiệp, độ tuổi, thu nhập đến thái độ của người tiêu dùng vềthực phẩm hữu cơ.
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỂU BIẾT VÀ NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG VỀ THỰC PHẨM HỮU CƠ
3.1. Giải pháp nâng cao sự hiểu biết và nhận thức của người tiêu dùng về thực phẩm hữu cơ
3.1.1. Giải pháp nâng cao sự hiểu biết và nhận thức của người tiêu dùng về thực
phẩm hữu cơ đối vớiquan có chức năng
Nhìn chung thì người tiêu dùng biết vềthực phẩm hữu cơ chủyếu qua internet là chủ yếu, người tiêu dùng biết về thực phẩm hữu cơ là do chính bản thân họ tự biết
được chứkhông phải là do sựtuyên truyền vềkiến thức của cơ quan nào khác. Vì vậy
cơ quan có chức năngcần đưa ra các giải pháp để người tiêu dùng biết vềthực phẩm hữu cơ nhiều hơn cũng như tầm quan trọng của thực phẩm hữu cơ đối với sức khỏe
con người.
- Tổchức thường xuyên các khóa tập huấn ngắn hạn vềthực phẩm hữu cơ dành
cho những người có thu nhập thấp và những người có công việc chưa ổn định…
những người này thường không có kiến thức vềthực phẩm.
- Đưa ra các hình thức tuyên truyền bằng loa máy, tờ rơi ởnhững nơi có đông người tiêu dùng qua qua lại nhằm thu hút sựquan tâm của người tiêu dùng vềthực phẩm hữu cơ cũng như cũng cốkiến thức của người tiêu dùng vềthực phẩm.
- Nghiêm cấm những nơi bán thực phẩm không rõ nguồn gốc xuất xứ, thực phẩm giả mang thương hiệu organic.
- Khuyến khích, hỗ trợ những hộ nông dân tăng gia sản xuất trồng trọt các loại thực phẩm hữu cơ, mởcác của hàng bán thực phẩm hữu cơ đểhỗtrợ thêm tinh thần cũng như vật chất cho họ đểhọ có động lực duy trì việc sản xuất này bởi vì việc sản xuất chăn nuôi thực phẩm hữu cơ rất khó vì nó không sử dụng phân bón thuốc trừ sâu, hoặc sử dụng chất tăng trọng tạo nạc cho gia cầm gia súc.
Làm như vậy thì người tiêu dùng có thể mua thực phẩm hữu cơ tại nơi mình
đang sinh sống mà không cần phải đixa.
3.2.2. Giải pháp nâng cao sự hiểu và nhận thức của người tiêu dùng vềthực phẩm
hữu cơ đối vớisiêu thịQuế Lâm
Qua điều tra cho thấy thì số người biết đến thực phẩm hữu cơ tại siêu thị quếlâm vẫn còn rất ít nên các bộphận có chức năng ởsiêu thị.
- Cần cử một bộ phận nhân viên tăng cường quảng cáo, phát tờ rơi ở những địa
điểm xa khu vực siêu thị để người tiêu dùng biết đến siêu thị của nông sản hữu
cơ QuếLâm.
- Thường xuyên tổchức các buổi dạy học vềthực phẩm hữu cơ cho nhân viên tại các bộphận ởsiêu thị vì nếu nhân viên có sự nhận thức cũng như hiểu biết tốt về thực phẩm hữu cơ thì sẻ dễ dàng trong việc bán hàng và truyền lại được những kiến thức tốt về thực phẩm hữu cơ để người tiêu dùng hiểu được tầm quan trọng của thực phẩm đối với cuộc sống của người tiêu dùng.
- Tham gia vào các buổi bán hàng ở các chương trình hội chợ lớn như tham gia
hội chợ quốc tế Festival Huế 2016 mà công ty đã tham gia thìđiều này sẻgiúp cho khách hàngởnhiều nơi biến đến sản phẩm của siêu thị.
- Qua phân tích mô hình SEM thì ta thấy sức khỏe là yếu tố ảnh hưởng mạnh nhất đến thái độcủa người tiêu dùng vềthực phẩm hữu cơ vì vậy khi đưa ra các
chính sách quảng cáo hay thu hút khách hàng thì nênđánh mạnh vào yếu tố lợi ích của thực phẩm hữu cơ mang lại đối với sức khỏe của người tiêu dùng.
- Qua xửlý sốliệu thì tôi thấy được sức khỏe là yếu tố ảnh hưởng đến thái độcủa
người tiêu dùng mạnh nhất, vì vậy siêu thị cần mởcác lớp tập huấn kiến thức về
thực phẩm hữu cơ đối với sức khỏe cho người tiêu dùng.
- Thường xuyên phát quảng cáo đánh mạnh vào yếu tố sức khỏe để kích thích
người tiêu dùng nâng cao ý thức về sức khỏe, nếu họ quan tâm đến sức khỏe nhiều thì họsẻtìmđến thực phẩm hữu cơ.
- Hiện nay thì các trang quảng cáo vềthực phẩm hữu cơ của siêu thị vẫn còn rất ít vì vậy thì công ty cần liên kết với các công ty quảng cáo trực tuyến (theo như
khảo sát được thì đa số người tiêu dùng biết về thực phẩm hữu cơ là qua internet) đểcung cấp thông tin, kiến thức về thực phẩm hữu cơ đến với người
tiêu dùng, theo như kết quả điều tra được thì khi người tiêu dùng có kiến thức về thực phẩm hữu cơ tốt thì khi đó thái độ tốt với với thực phẩm hữu cơ và họ
sẻtin dùng vàủng hộsựphát triển của thực phẩm hữu cơ.
- Tổchức các buổi dạy học tự nguyện, miến phí về thực phẩm hữu cơ cung cấp kiến thức về sức khỏe đối với thực phẩm hữu cơ cho người tiêu dùng để nâng cao kiến thức của người vềthực phẩm hữu cơ.
- Tổ chức các chương trình khuyến mãi để thu hút nhiều khách hàng tham gia cũng như tổ chức các chương trinhg khuyến mãi cho các khách hàng lâu năm
lại siêu thị đểtạo dựng thêm long tin cho người tiêu dùng.
PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
3.1. Kết luận
Qua quá trình nghiên cứu và điều tra người tiêu dùng tại thành phố Huế về vấn
đề nhận thức của người tiêu dùng đối với thực phẩm hữu cơ tại siêu thị Quế Lâm, nghiên cứu đã giải quyết được các mục tiêu ban đầu đề ra đó là:
- Nghiên cứu đã hệ thống hóa một số lý luận về nhận thức và hành vi của con
người: khái niệm nhận thức, phân loại nhận thức, vai trò của nhận thức, lý thuyết về người tiêu dùng và tiêu dùng.
- Nghiên cứu đã chỉ ra được những thực trạng nhận thức của người tiêu dùng về
thực phẩm hữu cơ tại thành phốHuếhiện nay như thếnào. Thì đa số người dân nhận thức được tầm quan trọng của thực phẩm hữu cơ tuy nhiên thì vìđiều kiện kinh tếkhông cho phép nên họkhông thểtiêu dùng thực phẩm hữu cơ cho cuộc sống hằng ngày của họ được, người thường xuyên quan tâm đến thực phẩm là phụ nữ vì họ là người thường xuyên lo cho bữa ăn của gia đình mình. Đa số
những người tiêu dùng đều biết về thực phẩm hữu cơ và nhận thức khá đầy đủ
về thực phẩm đó nhưng họ lại luôn đi mua thực phẩmở chợ và những nơi bán
thực phẩm rẻ qua đây chúng ta cũng biết được vì sao người tiêu dùng mua thực phẩmở đó mà không chọn siêu thịQuếLâm hay những nơi bán thực phẩm hữu
cơ có chất lượng đểmua.
- Đưa ra giải pháp nhằm nâng cao nhận thức của người tiêu dùng về thực phẩm hữu cơ.
3.2. Kiến nghị
3.2.1.Đối với cơ sở thực tập
Trong quá trình thực tập thì tôi quan sát được những điều bất cập mà siêu thị còn thiếu sót và rút ra những kiến nghịsau đây:
- Chủ động liên kết với các hộ sản xuất trồng trọt để cung cấp nhiều loại thực phẩm như các loại rau, thịt, trứng… đểhạn chế thiếu thực phẩm để bán khi có
khách hàng đến mua. Đây cũng là cách để tạo nên niềm tin cho khách hàng cũng như giữchân khách hàng.
- Tổchức nhiều cuộc tập huấn kĩ lưỡng về thực phẩm hữu cơ cho bộ phận nhân viên bán hàng tại siêu thị đểhỗtrợcho việc tư vấn bán hàng.
- Trưng bày thêm nhiều hàng hóa để danh bạthực phẩm bày bán phong phú hơn để người tiêu dùng khi đi mua sắm thì họcó thểmua sắmởsiêu thị đểhọkhông phải qua nơi khác đểmua thực phẩm mà chúng ta không có bán.
- Đưa ra thật nhiều chương trình khuyến mãi phù hợp cho những khách hàng
khác nhau đểkích thích nhu cầu của họ.
- Ở siêu thị thì qua quá trình thực tập thấy có rất nhiều khách hàng là giáo viên, nhiều khách hàng phụ nữ nên vào các dịp ngày nhà giáo Việt Nam và ngày quốc tế phụ nữ … thì gọi điện hoặc gửi tin nhắn đến chúc mừng họ. Điều này giúp duy trìđược khách hàng cũng bởi vì chi phí duy trì một khách hàng đang
có còn ít hơn nhiều hơn là chi phí đểtìm kiếm khách hàng mới.
3.2.2.Đối với cơ quancó chức năng
Các cơ quan chức năng như ủy ban nhân dân thành phốcần :
- Thành lập liên kết với các cơ sở sản xuất kinh doanh thực phẩm hữu cơ để liên kết với người dân sản xuất thực phẩm hữu cơ cung ứng cho địa điểm được liên kết. Được hiểu là một bên sẻcung cấp giống các loại phân vi sinh khác đến hộ
nhận sản xuất sau khi đến mù thu thì hộ đó phải bán lại cho đơn vị cung cấp giống đó.
- Hỗtrợvốn cho những người sản xuất trồng trọt các loại thực phẩm hữu cơ. - Chủ động tìm kiếm thị trường cung ứng cho những hộ tạo điều kiện thuận lợi
đểbán các loại thực phẩm này ra thị trường một cách nhanh nhất.
- Thường xuyên tổ chức các buổi học để cũng cốkiến thức của người tiêu dùng vềthực phẩm hữu cơ.
- Phải thường xuyên tuyên truyền nêu rõ tầm quan trọng của thực phẩm hữu cơ đối với sức khỏe để người tiêu dùng nâng cao ý thức sức khỏe của mình.
3.2.3.Đối với người tiêu dùng
Việc tiêu dùng thực phẩm tốt rất quan trọng đối với cuộc sống của mỗi người Trường Đại học Kinh tế Huế
tiêu dùng, nó đảm bảo lợi ích chính đáng cho người tiêu dùng. Vì vậy người tiêu dùng cần chủ động tích cực trong việc tiêu dùng thực phẩm hữu cơ:
- Nhận thức rõ tiêu dùng thực phẩm có nguồn gốc, có chất lượng, không sửdụng các loại phân bón thuốc trừ sâu nếu tiêu dùng thực phẩm hữu cơchính là bảo vệsức khỏe cho chính bản thân người tiêu dùng cũng như những người thân xung quanh. - Chủ động tìm hiểu vềcác loại thực phẩm đặc biệt là thực phẩm hữu cơ đểnâng
cao hiểu biết, kiến thức về thực phẩm, lọai bỏ và ngừng sử dụng những thực phẩm không tốt cho sức khỏe, không nên ham rẻmua nhiều
- Thường xuyên trao đổi kiến thức về thực phẩm hữu cơ cho người thân bạn bè
được biết đểkhuyến khích họsửdụng thực phẩm hữu cơ
- Ủng hộkhuyến khích những hộ nông dân đang sản xuất thực phẩm hữu cơ trên địa bàn thành phốHuế.
- Luôn coi sức khỏe là yếu tốquan trọng nhất vì có sức khỏe là có tất cả.
3.3. Những hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp của đề tài
Nên tham khảo thêm nhiều tài liệuđể tham khảo đối chiếu và bổsung thêm nhiều thiếu sót: Do hạn chếvềtài liệu nghiên cứu vềthực phẩm hữu cơ vì thực phẩm hữu cơ là
thực phẩm mới nên ít người nghiên cứu về đềtài này. Có một sốtài liệu tham khảo nhưng chủ yếu bằng tiếng anh nên khả năng dịch còn bị hạn chếnhiều. Là nghiên cứu khá mới mẻtrong lĩnh vực thực phẩm nên không có tài liệu đểso sánhđối chiếu.
Cần thực hiện nghiên cứu trên nhiều đối tượng cũng như địa bàn hơn. Do hạn chế
về thời gian nên đối tượng nghiên cứu vẫn chưa đủ các thành phần đại diện cho mẫu nghiên cứu, vẫn chưa tiếp cận thêm được nhiều đối tượng khác nhau trên địa bàn thành phố Huế. Nhận thức là một khái niệm mang một nghĩa khá trừu tượng nên cần phái nghiên cứu nhiều mẫu hơn đểlàm rõ hơn vấn đềnghiên cứu.
Kiểm định lại độ tin cậy của thang đo lường các khái niệm nghiên cứu. Trong nghiên cứu này, các thang đo lường, các khái niệm nghiên cứu của tác giả. Nghiên cứu chủyếu chỉdựa vào đánh giá của bản thân nên độtin cậy của các yếu tốvẫn chưa cao.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT
1. Nghiên cứu của Đặng Thị Thanh Châu, 2013. Nghiên cứu nhận thức của người
tiêu dùng đối với an toàn thực phẩm trong tiêu thụ thịt tại thành phố Huế. Luận văn
thạc sĩ khoa học kinh tếcủa trường Đại học Kinh tếHuế Đại học Huế.
2. Nghiên cứu của Hoàng Thị Thanh Lam, 2017. Nghiên cứu nhận thức của người
tiêu dùng đối với an toàn thực phẩm trong tiêu thụ thịt tại thị xã Hương Thủy, khóa luận tốt nghiệp.
3. Nghiên của Trần Thị Tâm, nghiên cứu nhận thức của khách hàng vềchất lượng dịch vụData của mobiphone tại chi nhánh thông tin di động thừa thiên Huế
4. Nghiên cứu của Ngô Minh Hải và Vũ Quỳnh Hoa, 2016 nghiên cứu nhận thức của người tiêu dùng về thực phẩm hữu cơ trường hợp nghiên cứu tại Thành phố Hà Nội. Khoa Kinh tế Phát triển Nông thôn, Học viện Nông nghiệp Việt Nam & khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam.
5. Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang (2007), nghiên cứu thị trường
TPHCM NXB ĐH quốc gia TPHCM. 6. Từ điển bách khoa Việt Nam
(https://vi.wikipedia.org/wiki/Nh%E1%BA%ADn_th%E1%BB%A9c) [Ngày truy cập 23/11/2018)
(https://vi.wikipedia.org/wiki/Ng%C6%B0%E1%BB%9Di_ti%C3%AAu_d%C3%B9 ng) [Ngày truy cập 23/11/2018]
(https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%BB%B1c_ph%E1%BA%A9m_h%E1%BB%A Fu_c%C6%A1) [Ngày truy cập 24/11/2018]
7. Tài liệu từtrang web http://www.academia.edu.vn