III. THỰC TẾ KIỂM TOÁN VỐN BẰNG TIỀN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY X DO CPA HANO
HÃNG CHUYÊN NGHÀNH TÀI CHÍNH KẾ TOÁN VÀ KIỂM TOÁN Khách hàng: Công ty X Người lập: Ngày:
Khách hàng: Công ty X Người lập: Ngày:
Năm tài chính: 2006 Người soát xét Ngày: 20/03/2007 PHỤ LỤC PHẦN XEM XÉT CÁC CƠ SỞ DẪN LIỆU VÀ MỤC TIÊU KIỂM TOÁN CỤ THỂ LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC ĐÁNH GIÁ RỦI RO KIỂM TOÁN
1.Xem xét các cơ sở dẫn liệu liên quan đến: Cơ sở dẫn liệu Tham chiếu
Những loại trình bày sai sót đặc biệt Ghi chú Tính đầy đủ Tính hiện hữu Tính chính xác C, E, I, V Tính đánh giá Tính sở hữu I, J Tính trình bày
Xem xét các sai sót tiềm tàng:
Nội dung Có/ Không Ảnh hưởng đến BCTC Tham chiếu 1. Những sai sót tiềm tàng mà chúng ta đã xác định rủi ro có thể, chúng ta quyết định dựa vào hệ thống kiểm soát để làm giảm nhẹ rủi ro có thể và thực hiện kiểm tra chi tiết số liệu hoặc kiểm tra các khoản mục chủ yếu. Giải pháp đầu tiên và thích hợp là nếu có hệ thống kiểm soát hữu hiệu thì chúng ta có thể kiểm tra hệ thống này một cách có hiệu quả. Nếu chúng ta dựa vào HT
KSNB để làm giảm những rủi ro cụ thể và khối lượng công việc chúng ta phải kiểm tra hệ thống này hàng năm.
2. Đối với những sai sót tiềm tàng mà chúng ta không xác định được rủi ro cụ thể, chúng ta quyết định:
+ Dựa vào HT KSNB đã đóng góp cho sự tin cậy của HTKT và thực hiện kiểm tra số liệu theo các khoản mục chủ yếu.
+ Thực hiện kiểm tra số liệu ở mức chi tiết hơn (có thể áp dụng phương pháp chọn mẫu hoặc 100% chứng từ).
3. Do sự hạn chế của cuộc kiểm toán và HTKSNB nên khả năng có thể có sai sót trọng yếu do gian lận, hoặc sai sót ở mức độ nhẹ hơn, có thể có những sai sót không phát hiện ra.
Nếu công việc kiểm toán phát hiện được dấu hiệu cố ý gian lận do:
Không ghi chép các nghiệp vụ vào sổ sách.
Giả mạo hồ sơ, chứng từ.
Sự trình bày sai một cách trọng yếu các thông tin tài chính.
Có
Có
Có
I, R
Thông qua thu nhập bằng chứng và hiểu biết về môi trường kiểm soát. Kiểm toán viên phải tìm ra được các yếu tố rủi ro mà khách hàng phải gánh chịu dưới đây. Các giải pháp khắc phục của khách hàng, từ đó xem xét mức độ ảnh hưởng của những yếu tố rủi ro và giải pháp khắc phục đó đến việc lập Báo cáo tài chính và tính chung thực, hợp lý của Báo cáo tài chính, đến từng khoản mục của Báo cáo tài chính:
Nội dung Có/ Không Mức độ ảnh hưởng đến tính trung thực và hợp lý của BCTC Tha m chiếu C ao T Bình T hấp 1. Các lĩnh vực có thể rủi ro:
+ Rủi ro về thương mại (hoa hồng, giảm giá…)
+ Rủi ro về quản lý nhân viên
+ Rủi ro về đầu tư, tài chính, công nghệ, nguồn tải trợ
+ Rủi ro về các vấn đề xã hội + Rủi ro vi phạm pháp luật
+ Sức ép về thực hiện kế hoạch lợi nhuận đối với ban giám đốc
+ Sức ép về thời hạn lập xong báo cáo tài chính (tháng, quý, năm)
+ Năng lực của người quản lý
+ Chênh lệch đáng kể giữa kế hoạch và thự hiện
+ Khác
2. Đánh giá rủi ro:
+ Đánh giá rủi ro số dư và mức độ sai sót tiềm tàng:
Căn cứ vào sự phân tích HTKSNB và
Báo cáo tài chính để xác định xem những tài khoản nào phải gánh chịu những rủi ro cụ thể và đòi hỏi sự chú ý đặc biệt trong việc triển khai kế hoạch kiểm toán của chúng ta.
+ Những rủi ro đã chỉ rõ bởi kinh nghiệm trước với khách hàng.
+ Tác động của rủi ro đối với những tài khoản cụ thể.
+ Những rủi ro phát sinh do quy trình hạch toán thiếu tin cậy.
+ Phương pháp hạch toán các ước tính kế toán, hàng tồn kho, tài sản cố định.
+ Những rủi ro khác được xác định trong quá trình lập kế hoạch sơ bộ.
+ Những rủi ro gắn liền với các nghiệp vụ kinh tế bất thường (đến quyền lợi của BGĐ… mà số tiền không bình thường).
+ Thanh lý nhượng bán tài sản, vật tư mất mát thiếu hụt khi kiểm kê, tiền phạt…
Không
Không
Trên cơ sở các thông tin thu thập được về công ty X, Kiểm toán viên đưa ra đánh giá về mức độ rủi ro tiềm tàng và mức độ rủi ro kiểm soát để có kết luận về rủi ro kiểm toán đồng thời xác định mức độ trọng yếu cho từng khoản mục (Doanh thu, chi phí, nguồn vốn, tài sản cố định…)
Rủi ro đối với khoản mục vốn bằng tiền của công ty X được xác định là tính đầy đủ, tính hiện hữu và tính chính xác. Kiểm toán viên đánh giá mức độ rủi ro kiểm toán đối với khoản mục tiền của công ty X là Thấp từ đó đưa ra phương pháp kiểm toán khoản mục tiền là: Kiểm kê, chọn mẫu khoản mục chủ yếu và xác nhận.
Sau khi khảo sát thông tin về hoạt động, thông tin về hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ, chủ nhiệm kiểm toán lập kế hoạch kiểm
toán và bảng phân công công việc cho từng Kiểm toán viên cụ thể (bảng kế hoạch kiểm toán tại công ty X được trình bày ở phụ lục số 04)
1.3. Chương trình kiểm toán
Sau khi lập kế hoạch kiểm toán tổng thể, trưởng nhóm kiểm toán sẽ xây dựng chương trình kiểm toán cụ thể cho từng khoản mục. Chương trình kiểm toán được xây dựng cho khoản mục tiền tại CPA HANOI như sau (xem phụ lục số 03)
2.Thực hiện kiểm toán