Doanh số thu nợ hộ nông dân tại NHNo&PTNT huyệ nA Lưới

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp: Nâng cao chất lượng tín dụng hộ nông dân tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế (Trang 58 - 63)

Bảng 2.8: Doanh sốthu nợhộnông dân của NHNo&PTNT huyện A Lưới

giai đoạn 2016-2018 (Đơn vị: Tỷ đồng) Chỉ tiêu 2016 2017 2018 So sánh GT % GT % GT % 2017/2016 2018/2017 +/- % +/- % 1. Theo tài sản đảm bảo: Có TSĐB 1,9 38 2,2 36,67 3,1 38,75 0,3 15,79 0,9 40,91 Không có TSĐB 3,1 62 3,8 63,33 4,9 61,25 0,7 22,58 1,1 28,95 2. Theo thời hạn: Ngắn hạn 1,3 26 1,8 30 2,2 27,5 0,5 38,46 0,4 22,22 Trung, dài hạn 3,7 74 4,2 40 5,8 72,5 0,5 13,51 1,6 38,09 3. Theo mục đích sửdụng: Chăn nuôi 2,1 42 2,5 41,67 3,6 45 0,4 19,05 1,1 44 Trồng trọt 1,9 38 2,0 33,33 2,4 40 0,1 5,26 0,4 20 Khác 1,0 20 1,5 25 2,0 25 0,5 50 0,5 33,33 Tổng DSTN HND 5 100 6 100 8 100 1 20 2 33,33

(Nguồn: Phòng Kinh doanh tín dụng) Trường Đại học Kinh tế Huế

Nhận xét: Nhìn chung, DSTN hộ nông dân thấp trong tương quan DSCV hộ nông dân. và tăng đều qua các năm. Cụ thể, năm 2017 tăng 20% tương ứng với 1 tỷ đồng so với năm 2016. Năm 2018 tăng 33,33% hay 2 tỷ đồng so với năm 2017.

-Theo tài sản đảm bảo: DSTN không có TSĐB chiếm tỷ trọng lớn hơn so với

DSTN có TSĐB và tăng đều qua các năm. Năm 2017, DSTN không có TSĐB tăng 22,58% hay tăng 700 triệu đồng so với năm 2016. Năm 2018 tăng 28,95% tương ứng với 1,1 tỷ đồng so với năm 2017. DSTN có TSĐB năm 2017 tăng 15,79% tương ứng với tăng 300 triệu đồng so với năm 2016. Năm 2018 tăng 40,91% tương ứng với tăng

900 triệu đồng so với năm 2017

-Theo thời hạn: DSTN trung, dài hạn chiếm tỷtrọng lớn so với DSTN ngắn hạn

và tăng qua các năm. Năm 2017 tăng 13,51% hay tăng 500 triệu đồng so với năm 2016. Năm 2018 tăng 38,09% tương ứng với tăng 1,6 tỷ đồng so với năm 2017. DSTN

ngắn hạn tăng 38,46% hay tăng 500 triệu đồng từ năm 2016 đến năm 2017. Năm 2018 tăng 22,22% tương ứng với tăng 400 triệu đồng so với năm 2017.

-Theo mục đích sử dụng vốn: DSTN mục đích chăn nuôi, mục đích trồng trọt và mục đích khác đều tăng qua ba năm. Cụ thể, năm 2017 tăng 19,05% hay tăng 400

triệu đồng so với năm 2016. Năm 2018 tăng 44% hay tăng 1,1 tỷ đồng so với năm

2017. DSTN mục đích trồng trọt năm 2017 tăng 5,26% tương ứng với tăng 100 triệu

đồng so với năm 2016. Năm 2018 tăng 20% tương ứng với tăng 400 triệu đồng so với

năm 2017. DSTN các mục đích khác tăng gấp đôi tương ứng với tăng 500 triệu đồng

vào năm 2017 so với năm 2016. Năm 2018 tăng 33,33% hay tăng 500 triệu đồng so với năm 2017

DSTN hộnông dân thấp, điều này là do dư nợhộnông dân tại huyện A Lưới đa

số là trung và dài hạn, tuy nhiên DSTN hộ nông dân tăng đều qua các năm, như vậy chứng tỏchất lượng tín dụng của NHNo&PTNT huyện A Lưới tăng, mỗi đội ngũ tín

dụng đã theo dõi, nhắc nhở nợ đến hạn cho khách hàng trên địa bàn mà mình được giao khoán.

2.2.3.Dư nợ hộ nông dân của NHNo&PTNT huyện A Lưới

Bảng 2.9: Cơ cấu dư nợcho vay hộnông dân tại NHNo&PTNT huyện A Lưới

(Đơn vị: Tỷ đồng) Chỉ tiêu 2016 2017 2018 So sánh GT % GT % GT % 2017/2016 2018/2017 +/- % +/- % 1. Theo tài sản đảm bảo: Dư nợ có TSĐB 4 26,67 5,5 32,35 8 40 1,5 37,5 2,5 45,45 Dư nợkhông có TSĐB 11 73,33 11,5 67,65 12 60 0,5 4,54 0,5 4,35 2. Theo thời hạn: Ngắn hạn 2 13,33 4 23,53 5 25 2 100 1 125 Trung, dài hạn 13 86,67 13 76,47 15 75 0 0 2 15,38 3. Theo mục đích sửdụng: Chăn nuôi 8 53,33 9 52,94 9 45 1 12,5 0 0 Trồng trọt 3 20 5 29,41 6 30 2 66,67 1 20 Khác 4 26,67 3 17,65 5 25 -1 -25 2 66,67 Tổng dư nợHND 15 100 17 100 20 100 2 13,33 3 17,65

(Nguồn: Phòng Kinh doanh tín dụng)

Nhận xét:

- Theo tài sản đảm bảo: Bảng số liệu cho thấy dư nợ không có tài sản đảm bảo

giảm dần qua ba năm và chiếm tỉ lệ lớn hơn so với sư nợ có tài sản đảm bảo. Cụ thể, năm 2016, dư nợ không có TSĐB với 11 tỷ đồng, chiếm 73,33% trong tổng dư nợ

cho vay hộ nông dân. Năm 2017, dư nợ không có TSĐB là 11,5 tỷ đồng, tăng 4,54% hay tăng 0,5 tỷ đồng so với năm 2016, tuy nhiên tỉ lệ dư nợ không có tài sản đảm bảo

chỉ còn 67,65%.Đến năm 2018, dư nợ không có TSĐB lại tăng 0,5 tỷ đồng, và tỉ lệ

dự nợ không có TSĐB chỉ có 60%. Năm 2017, dư nợ có TSĐB tăng 37,5% tương ứng với tăng 1,5 tỷ đồng so với năm 2016. Đến năm 2018, tăng 45,45% hay tăng 2,5

tỷ đồng so với năm 2017. Có thể thấy dư nợ có TSĐB tăng mạnh trong ba năm qua, đồng thời tỷ lệ dư nợ có TSĐB cũng chiếm tỉ trọng lớn dần trong tổng dư nợcho vay hộ nông dân.

Theo như số liệu thì dư nợ không có đảm bảo bằng tài sản sẽ còn giảm và dư nợ có TSĐB sẽ còn tăng, điều này chứng tỏ chất lượng tín dụng của NHNo&PTNT ngày

càng được nâng cao, tỷ lệ dư nợ có TSĐB càng tăng, mối lo về nguy cơ xảy ra rủi ro của ngân hàng càng được giảm bớt.

- Theo thời hạn cho vay: Có thể thấy dư nợ trung dài hạn hộ nông dân chiếm tỷ

trọng lớn trong tổng dư nợ hộ nông dân.Cụ thể, năm 2016, chiếm 86,67% trong tổng dư nợ hộ nông dân. Năm 2017, dư nợ trung dài hạn chiếm 76,47% trong tổng dư nợ hộ nông dân. Năm 2018, chiếm 75% trong tổng dư nợ hộ nông dân, tăng 15,38% hay tăng

2 tỷ đồng so với năm 2017 và năm 2016. Dư nợ trong cho vay ngắn hạn có tỷ lệ thấp và tăng đều trong ba năm qua. Cụ thể, năm 2017 có tỷ lệ dư nợ trong cho vay ngắn hạn tăng gấp đôi hay tăng 2 tỷ đồng so với năm 2016. Năm 2018 tăng 25% tương ứng với tăng 1 tỷ đồng so với năm 2017.

Dư nợ trung, dài hạn tăng dần qua các năm, có chiều hướng hoạt động tốt. Cho

thấy, nguồn vốn ngân hàng ngày càng tiếp cận với người dân, đáp ứng nhu cầu sản

xuất kinh doanh trong mọi lĩnh vực trên địa bàn. Dư nợ ngắn hạn cũng tăng đều qua các năm cho thấy nhu cầu vay vốn của hộ nông dân ngày càng tăng lên, doanh số cho vay tăng, ngân hàng ngày càng được các hộ nông dân tin tưởng, mở rộng cho vay đối

- Theo mục đích sử dụng: Mục đích chăn nuôi chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư

nợ hộ nông dân, tuy nhiên tỷ lệ chênh lệch dư nợ qua các năm không nhiều. Năm 2017 tăng 12,5% tương ứng với tăng 1 tỷ đồng so với năm 2016. Năm 2018, Số lượng dư nợ ở mục đích chăn nuôi bằng với năm 2017. Đối với trồng trọt, năm 2016 có tỷ lệ thấp

nhất với 20% trong tổng dư nợ cho vay hộ nông dân, đến năm 2017 và năm 2018,số lượng dư nợ ở mục đích trồng trọt tăng vượt lên so với các mục đích khác. Cụ thể, năm 2017 tăng 66,67% hay tăng 2 tỷ đồng so với năm 2016. Năm 2018 tăng 20% tương ứng với tăng 1 tỷ đồng so với năm 2017.

Còn lại các dư nợ đối với các mục đích cho vay khác bao gồm thủy sản, lâm

nghiệp, buôn bán nhỏ,… có tỷ trọng không cao và tăng giảm không đều qua các năm. Năm 2016, chiếm 26,67% so với tổng dư nợ hộ nông dân. Năm 2017 giảm 25% hay

giảm 1 tỷ đồng so với năm 2016. Năm 2018 lại tăng mạnh đến 66,67% tương ứng với tăng 2 tỷ đồng so với năm 2017.

Có thể thấy được rằng, dư nợ trong mục đích chăn nuôi tăng dần trong ba năm qua, đó là do nông dân làm ăn có hiệu quả, mở rộng quy mô chăn nuôi và cần thêm nguồn hỗ trợ từ ngân hàng. Ngoài ra, trên địa bàn ít xảy ra những vụ dịch bệnh lớn gây

thiệt hại cho hộ nông dân, nên người dân có thể vay vốn mở rộng đầu tư vào mục đích chăn nuôi. Dư nợ mục đích trồng trọt tăng là bởi vì các hộ nông dân đầu tư mạnh vào sản xuất trồng trọt bằng cách vay vốn. Trong khi đó, giá cả nông sản tăng nên giá cây trồng, phân bón, thuốc trừ sâu tăngliên tục nên nhu cầu vay vốn của hộ nông dân ngày càng lớn hơn, vì vậy mà dư nợ trong mục đích trồng trọt ngày càng nhiều hơn.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp: Nâng cao chất lượng tín dụng hộ nông dân tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế (Trang 58 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)