BẰNG CHỨNG TẾ BÀO HỌC VÀ SINH HỌC PHÂN TỬ 1 Bằng chứng tế bào học :

Một phần của tài liệu SINH HỌC ôn THI THPT THEO CHUẨN KIẾN THỨC (Trang 29 - 30)

1 - Bằng chứng tế bào học :

+ Mọi sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào, các tế bào đều được sinh ra từ các tế bào sống trước đĩ. Tế bào là đơn vị tổ chức cơ bản của cơ thể sống.

+ Tế bào nhân sơ và tế bào nhân chuẩn đều cĩ các thành phần cơ bản : Màng sinh chất, tế bào chất và nhân (hoặc vùng nhân).

→ Phản ánh nguồn gốc chung của sinh giới.

2 - Bằng chứng sinh học phân tử :

+ Các tế bào của tất cả các lồi sinh vật hiện nay đều sử dụng chung 1 bộ mã di truyền, đều dùng cùng 20 loại axit amin để cấu tạo nên prơtêin...chứng tỏ chúng tiến hố từ 1 tổ tiên chung.

+ Phân tích trình tự các axit amin của cùng 1 loại prơtêin hay trình tự các Nu của cùng 1 gen ở các lồi khác nhau cĩ thể cho ta biết mối quan hệ giữa các lồi.

HỌC THUYẾT ĐACUYN.1. Khái niệm biến dị của Đacuyn 1. Khái niệm biến dị của Đacuyn

Là người đầu tiên đưa ra khái niêm biến dị: theo ơng : Biến dị là những đặc điểm khác

biệt giữa các cá thể cùng lồi trong quá trình sinh sản

- Biến dị cá thể xuất hiện ở từng cá thể riêng lẻ và khơng xác định là nguồn nguyên liệu chủ yếu cho tiến hĩa và cho chọn giống.

2 Chọn lọc nhân tạo(CLNT):

- Nội dung: Vật nuơi và cây trồng chịu tác động của CLNT do con người tiến hành gồm 2 mặt // vừa đào thải những cá thể mang biến dị bất lợi vừa tích lũy những cá thể mang biến dị cĩ lợi phù hợp với mục tiêu sản xuất của con người.

3 . Chọn lọc tự nhiên( CLTN):

- Nội dung: Mọi sinh vật trong tự nhiên đều chịu tác động của CLNT gồm 2 mặt // vừa đào thải những cá thể mang biến dị bất lợi vừa tích lũy những cá thể mang biến dị cĩ lợi cho sinh vật

4 Một số điểm của học thuyêt Đacuyn. a. Các nhân tố tiến hĩa a. Các nhân tố tiến hĩa

Biến dị, di truyền, CLTN.

b Nguyên nhân tiến hố

c. Cơ chế tiến hố

Sự tích luỹ các biến dị cĩ lơị, đào thải các biến dị cĩ hại dưới tác động của chọn lọc tự nhiên

d. Hình thành đặc điểm thích nghi

- Biến dị phát sinh vơ hướng

- Sự thích nghi hợp lí đạt được thơng qua sự đào thải các dạng kém thích nghi

e. Hình thành lồi mới

- Lồi mới được hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian dưới tác động của chọn lọc tự nhiên, theo con đường phân li tính trạng, từ một nguồn gốc chung

g. Chiều hướng tiến hố

- Ngày càng đa dạng phong phú. - Tổ chức ngày càng cao. - Thích nghi ngày càng hợp lí

8. Một số quan niệm của Đácuyn về CLTN

a. Nguyên liệu của CLTN

- Biến đổi cá thể dưới ảnh hưởng của điều kiện sống và của tập quán hoạt động. - Chủ yếu là các biến dị cá thể qua quá trình sinh sản.

b. Đơn vị tác động của CLTN

-Cá thể

c. Thực chất tác dụng của CLTN

Phân hĩa khả năng sống sĩt, sinh sản giữa các cá thể trong lồi

d. Kết quả của CLTN

- Sự sống sĩt của những cá thể thích nghi nhất

e. Vai trị của CLTN

Là nhân tố tiến hĩa cơ bản nhất, xác định chiều hướng và nhịp điệu tích luỹ các biến dị

7.Phân biệt CLNT và CLTN

Vấn đề Chọn lọc nhân tạo Chọn lọc tự nhiên

Nguyên liệu Tính biến dị và di truyền của sinh vật. Tính biến dị và di truyền của sinh vật. Nội dung Đào thải các biến dị bất lợi, tích luỹ cácbiến dị cĩ lợi phù hợp với mục tiêu

của con người.

Đào thải các biến dị bất lợi, tích luỹ các biến dị cĩ lợi cho sinh vật.

Động lực Nhu cầu về kinh tế và thị hiếu của conngười. Đấu tranh sinh tồn của sinh vật. Kết quả Vật nuơi, cây trồng phát triển theohướng cĩ lợi cho con người. Sự sống sĩt của những cá thể thích

nghi nhất Vai trị

- Nhân tố chính quy định chiều hướng và tốc độ biến đổi của các giống vật nuơi, cây trồng.

- Giải thích vì sao mỗi giống vật nuơi, cây trồng đều thích nghi cao độ với nhu cầu xác định của con người.

Nhân tố chính quy định chiều hướng, tốc độ biến đổi của sinh vật, trên quy mơ rộng lớn và lịch sử lâu dài, tạo ra sự phân li tính trạng, dẫn tới hình thành nhiều lồi mới qua nhiều dạng trung gian từ một lồi ban đầu.

5. hạn chế

Một phần của tài liệu SINH HỌC ôn THI THPT THEO CHUẨN KIẾN THỨC (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(126 trang)
w