+ Lồi ưu thế: là những lồi đĩng vị trí quan trọng trong quần xã do cĩ số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn, hoạt động mạnh.
Ví dụ: quần xã ở trên cạn lồi thực vật cĩ hạt là lồi ưu thế .
+ Lồi đặc trưng: là lồi chỉ cĩ ở một quần xã đĩ (Cá Cĩc ở rừng Tam Đảo) hay là lồi cĩ số lượng nhiền hơn hẳn các lồi khác và cĩ vai trị quan trọng trong quần xã (Cây Cọ ở Phú thọ, cây tràm ở rừng U Minh).
2. Đặc trưng về phân bố khơng gian (theo chiều ngang, theo chiều thẳng đứng).
* Phân bố theo chiều thẳng đứng:
Ví dụ: sự phân tầng của quần xã sinh vật rừng nhiệt đới : Tầng vượt tán, ttầng tán rừng, tầng cây gỗ dưới tán, tầng cây nhỏ dưới tán
-Sự phân tầng của thực vật kéo theo sự phân tầng của các lồi động vật sống trong rừng
* Phân bố theo chiền ngang: sinh vật phân bố theo chiều ngang thường tập trung nhiều ở nơi cĩ ĐK sống thuận lợi như vùng đất màu mỡ, độ ẩm thích hợp, thức ăn dồi dào
VD: + Phân bố của sinh vật từ đỉnh núi → Sườn núi → chân núi + Từ đất ven bờ biển → vùng ngập nước ven bờ → vùng khơi xa
Ý nghĩa phân bố khơng gian giảm bớt mức độ cạnh tranh, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống của mơi trường
III.Quan hệ giữa các lồi trong quần xã. 1.Quan hệ hổ trợ:
Đặc điểm chung :trong mối quan hệ này các lồi hoặc đều cĩ lợi hoặc ít nhất khơng
bị hại gồm.
Quan hệ Đặc điểm Ví dụ
Cộng sinh (+ +)
Hai hay nhiều lồi cùng cĩ lợi khi sống chung và nhất thiết phải cĩ nhau ; khi tách riêng cả hai lồi đều cĩ hại.
VK lam sống cộng sinh trong nốt sần cây họ đậu, Nấm, vk, tảo trong địa y
Hợp tác:
( + +)
Hai hay nhiều lồi cùng cĩ lợi khi sống chung nhưng khơng nhất thiết ; khi tách riêng cả hai lồi đều cĩ hại so với sống chung
:Chim sáo và trâu rừng, chim mỏ đỏ và linh dương, lươn biển và cá nhỏ
+) khơng cĩ lợi cũng khơng cĩ hại gì ; khi tách riêng một lồi cĩ hại cịn lồi kia khơng bị ảnh hưởng gì.
lồi kia khơng cĩ lợi cũng khơng cĩ hại gì ; khi tách riêng một lồi cĩ hại cịn lồi kia khơng bị ảnh hưởng gì. 2 Quan hệ đối kháng: Quan hệ Đặc điểm Ví dụ Cạnh tranh: (- - )
Các lồi cạnh tranh nhau nguồn sống về thức ăn, nơi ở:
Các lồi đều bị ảnh hưởng bất lợi , tuy nhiên cĩ 1 lồi thắng thế hoặc cả hai ùng bị hại
Cú và chồn cạnh tranh thức ăn là chuột, lúa và cỏ dại cạnh tranh về ánh sáng và sinh dưỡng
Kí sinh
(- +):
Sinh vật này sống bám vào cơ thể sinh vật khác, lấy chất nuơi cơ thể từ sinh vật đĩ
SV Ký sinh hồn tồn khơng cĩ khả năng tự dưỡng
SV “Nửa ký sinh” Vừa lấy chất dinh dưỡngtừ vật chủ vừa cĩ khả năng tự dưỡng
(giun, sán kí sinh ở động vật và người...).
Cây tầm gửi kí sinh trên cây thân gỗ
Ưc - CN (0 -)
Một lồi SV trong quá trình sống đã vơ tình gây hại cho lồi khác.
Tỏi tiết ra chất ức chế hoạt động của VSV,
- SV ăn SV khác:
(- +)
Một lồi sử dụng lồi khác làm thức ăn bao gồm
Qh Động vật ăn thực vật, Động vật ăn thịt (vật dữ con mồi) và thực vật bắt sâu bọ.
Tự lấy VD
Một số lưu ý
- Sự khác nhau giữa quân hệ Ký sinh - vật chủ và động vật anư thịt – con mồi
Con mồi thường cĩ kích thước nhỏ hơn, số lượng nhiều, vật ăn thịt cĩ kích thước lớn hơn, số lượng ít
Mqh Ký sinh vật chủ là biến tướng của vật ăn thịt, con mồi nhưng khác là, vật kí sinh
nhỏ, số lượng nhiều, hút chất dinh dưỡng và thường khơng giết chết vật chủ.
2. Hiện tượng khống chế sinh học:
Là hiện tượng số lượng cá thể của lồi này bị số lượng cá thể của lồi khác kìm hãm làm cho số lượng cá thể của mỗi lồi luơn dao động quanh vị trí cân bằng.