vd: Dung ong kí sinh tiêu diệt bọ dừa, ong mắt đỏ diệt sâu đục thân…
DIỄN THẾ SINH THÁI
1 Khái niệm Là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng
với sự biến đổi của mơi trường.
Song song với quá trình biến đổi quần xã trong diễn thế là quá trình biến đổi về điều kiện tự nhiên của mơi trường như khí hậu, thổ nhưỡng,…
2 Các loại DTST:
a- Diễn thế nguyên sinh: là diễn thế khởi đầu từ mơi trường chưa cĩ sinh vật và kết
quả là hình thành nên quần xã tương đối ổn định. - Quá trình diễn thế diễn ra theo các gđ sau:
+ Gđ tiên phong: Hình thành q.xã tiên phong.
+ Gđ giữa: giai đoạn hỗn hợp, gồm các q.xã thay đổi tuần tự. + Gđ cuối: Hình thành quần xã ổn định.
VD: quá trình biến đổi của vùng đất trống. Vùng đất hoang cỏ mọc thành trảng cỏ
giai đoạn giữa xuất hiện cậy bụi xen cây gỗ lớn Cuối cùng là 1 rừng cây cây gỗ lớn với nhiều tầng cây.
b- Diễn thế thứ sinh: là diễn thế xuất hiện ở mơi trường đã cĩ một quần xã sinh vật
từng sống. Tuỳ theo điều kiện thuận lợi hay khơng thuận lợi mà diễn thế cĩ thể hình thành nên quần xã tương đối ổn định hoặc bị suy thối.
- Quá trình diễn thế diễn ra theo sơ đồ sau: + Gđ đầu: Giai đoạn quần xã ổn định.
+ Gđ giữa: Giai đoạn gồm các q.xã thay đổi tuần tự.
+ Gđ cuối: Hình thành q.xã ổn định khác hoặc q.xã bị suy thối.
Vd: Quá trình biến đổi của rừng Lim - Hữu Lũng - Lạng Sơn
Rừng Lim Nguyên sinh bị chặt phá Rừng thưa cây gỗ nhỏ ưa sáng Cây gỗ nhỏ và cây bụi Cây bụi và cây cỏ chiếm ưu thế Trảng cỏ
3. Nguy ên nhân
a. Nguyên nhân bên ngồi:
- Do tác động mạnh mẽ của ngoại cảnh lên quần xã, Sự thay đổi mơi trường vật lí, nhất là khí hậu, thường gây lên những biến đổi sâu sắc về cấu trúc quần xã. Mưa bão, lũ lụt, hạn hán, núi lửa, sĩng thần. Làm biến đổi sâu sắc quần xã, và làm xuất hiện quần xã khác
- Tác động khai thác tài nguyên của con người.
b. Nguyên nhân bên trong:
Sự cạnh tranh gay gắt giữa các lồi trong quần xã là nhân tố quan trọng làm biến đổi quần xã, trong đĩ lồi ưu thế đĩng vai trị quan trọng nhất trong diễn thế, hoật động của nhĩm này làm thây đổi điều kiện sống, tạo điều kiên cho nhĩm lồi khác cĩ khả năng cạnh tranh cao trở thành lồi ưu thế mới.
Một vài lưu ý trong diễn thế nguyên sinh
+ Sinh khối, tổng sản lương tăng
+ Tính đa dạng về lồi tăng, nhưng số lượng các thể của mỗi lồi lại giảm và quan hệ sinh học trở lên căng thẳng
+ Lưới thức ăn trở lên phức tạp, chuỗi thức ăn mùn bã ngày càng trở nên quan trọng.
4. T ầm quan trọng c ủa vi ệc nghi ên c ứu DTST\ Lý luận Lý luận
- Hiểu biết được các quy luật phát triển của quần xã sinh vật.
Thực tiễn
- Chủ động xây dựng kế hoạch trong việc bảo vệ và khai thác hợp lí các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
- Kịp thời đề xuất các biện pháp khắc phục những biến đổi bất lợi của mơi trường, sinh vật và con người.
HỆ SINH THÁI1. HỆ SINH THÁI 1. HỆ SINH THÁI
1 - Khái niệm: bao gồm quần xã sinh vật và sinh cảnh của quần xã, trong đĩ các sinh vật tác động qua lại với nhau và với các thành phần của sinh cảnh tạo nên các chu trình sinh địa hố. Nhờ đĩ, hệ sinh thái là một hệ thống sinh học hồn chỉnh và tương đối ổn định.
- Hệ sinh thái là một đợn vị cấu trúc hồn chỉnh của tự nhiên, biểu hiện chức năng của một tổ chức sống thơng qua sự trao đổi chất và năng lượng giữa sinh vật với mơi trường sống của chúng.
Kích thước của quần xã rất đa dạng, cĩ thể nhỏ như một bể các cảnh, hay lớn nhất là trái đất. Bất kì một sự gắn kết nào giữa sinh vật với các nhân tố sinh thái của mơi trường để tạo thành một chu trình sinh học hồn chỉnh đều được coi là hệ sinh thái
2. Các thành phần cấu trúc của hệ sinh thái
Hệ sinh thái điển hình Gồm 2 phần: vơ sinh và hữu sinh
- Vơ sinh (sinh cảnh): Chất vơ cơ (oxi, nước, CO2., N2), Chất hữu cơ (Prơtêin, lipit..), yếu tố khí hậu
- Hữu sinh (quần xã sinh vật)
+ Sinh vật sản xuất: Sinh vật cĩ khả năng để tổng hợp nên chất hữu cơ nuơi sống mình và nuơi sống sinh vật dị dưỡng : VD thực vật và 1 số VSV tự dưỡng
+ Sinh vật tiêu thụ: ĐV ăn TV, ĐV ăn ĐV.
+ Sinh vật phân giải (VK, nấm, một số đv khơng xương sống ...): Cĩ khả năng phân giải xác chết và chất thải → chất vơ cơ.