HÌNH THÀNH LỒI CÙNG KHU VỰC ĐỊA LÍ

Một phần của tài liệu SINH HỌC ôn THI THPT THEO CHUẨN KIẾN THỨC (Trang 36 - 38)

1. Hình thành lồi bằng cách li tập tính và cách li sinh sản

a. Hình thành lồi bằng cách li tập tính

- Các quần thể khác nhau do khác biệt về cấu trúc di truyền cĩ thể cĩ những tập tính giao phối riêng nên giữa chúng cĩ sự cách li sinh sản .

Nếu các cá thể của một quần thể do đột biến cĩ được kiểu gen nhất định làm thay đổi một số đặc điểm liên quan tới tập tính giao phối thì những cá thể đĩ sẽ cĩ xu hướng giao phối với nhau tạo nên quần thể cách li với quần thể gốc. Lâu dần, sự khác biệt về vốn gen do giao phối khơng ngẫu nhiên cũng như các nhân tố tiến hĩa khác cùng phối hợp tác động cĩ thể sẽ dẫn đến sự cách li sinh sản và hình thành nên lồi mới.

VD : Trong một hồ ở châu Phi, người ta thấy cĩ hai lồi cá rất giống nhau về các đặc điểm hình thái và chỉ khác nhau về màu sắc, một lồi màu đỏ và một lồi màu xám. Mặc dù cùng sống trong một hồ nhưng chúng khơng giao phối với nhau. Tuy nhiên, khi nuơi các cá thể của hai lồi này trong một bể cá cĩ chiếu ánh sáng đơn sắc làm cho chúng cĩ màu giống nhau thì chúng lại giao phối với nhau và sinh con. Lâu dần hình thành 2 lồi cá khác nhau

b. Hình thành lồi bằng cách li sinh thái

- Các cá thể thuộc các quần thể khác nhau do khác biệt về cấu trúc di truyền cĩ thể sinh sản vào những mùa khác nhau nên chúng khơng cĩ điều kiện giao phối với nhau .

- Hình thành lồi bằng con đường sinh thái : Phương thức này thường gặp ở thực vật và những động vật ít di động xa như thân mềm , sâu bọ . Trong cùng một khu phân bố địa lí, các quần thể của lồi được chọn lọc theo hướng thích với những điều kiện sinh thái khác nhau hình thành các nịi sinh thái rồi đến lồi mới.

VD. Một quần thể cơn trùng sống trên lồi cây M. Do quần thể phát triển mạnh, một số cá thể phát tán sang lồi cây N. Những cá thể nào cĩ sẵn các gen đột biến giúp chúng khai thác được thức ăn ở lồi cây N thì sống sĩt và sinh sản, hình thành nên quần thể mới. Hai quần thể này sống trong cùng một khu vực địa lí nhưng ở hai ổ sinh thái khác nhau. Qua thời gian, các nhân tố tiến hĩa tác động làm phân hĩa vốn gen của hai quần thể tới mức làm xuất hiện cách li sinh sản và hình thành nên lồi mới.

2. Hình thành lồi nhờ cơ chế lai xa và đa bội hố

- Sơ đồ lai xa kèm đa bội hố:

P: Cá thể lồi A (2nA) X cá thể lồi B ( 2nB) G: nA nB

F1: (nA+nB) bất thụ đa bội hố (2nA+2nB)  thể song nhị bội  hữu thụ + Cơ thể lai xa thường khơng cĩ khả năng sinh sản hữu tính (bất thụ) do cơ thể lai xa

mang bộ NST đơn bội của 2 lồi bố mẹ → khơng tạo các cặp tương đồng → quá trình tiếp hợp và giảm phân khơng diễn ra bình thường.

+ Lai xa và đa bội hố tạo cơ thể lai mang bộ NST lưỡng bội của cả 2 lồi bố mẹ → tạo được các cặp tương đồng → quá trình tiếp hợp và giảm phân diễn ra bình thường → con lai cĩ khả năng sinh sản hữu tính. Cơ thể lai tạo ra cách li sinh sản với 2 lồi bố mẹ, nếu được nhân lên tạo thành một quần thể hoặc nhĩm quần thể cĩ khả năng tồn tại như một khâu trong hệ sinh thái → lồi mới hình thành.

- Lai xa và đa bội hĩa phổ biến ở Thực vật (75% Số lồi thực vật và 95% số lồi dương xỉ) và ít gặp ở động vật vì:

+ Ở thực vật việc đa bội hố khơng những ít ảnh hưởng đến sức sống mà nhiều khi cịn tăng khả sinh trưởng và phát triển của TV.

+ Cịn ở Động vật, đột biến đa bội thường làm mất cân bằng gen, đặc biệt làm rối loạn cơ chế xác định giới tính dẫn đến gây chết.

3. Đa bội hoá cùng nguồn.

VD từ lồi lưỡng bội 2n  tứ bội 4n hoặc tam bội 3n

Vì sao 4n và 2n coi là 2 lồi khác nhau (vì gp với nhau sinh ra thể tam bội 3n bất thụ)

4 Cấu trúc lại bộ NST

Các đột biến NST làm xuất hiện lồi mới như : Đột biến đảo đoạn, chuyển đoạn lớn VD: SỰ tiến hố cử lồii người là do sát nhập 2 NST của tổ tiên

- Dưới tác dụng của các nhân tố tiến hố, sinh giới đã tiến hố theo 3 chiều hướng cơ bản : Ngày càng đa dạng phong phú, tổ chức ngày càng cao, thích nghi ngày càng hợp lí. Trong đĩ thích nghi ngày càng hợp lí là hướng cơ bản nhất.

- Sự phát triển của một lồi hay một nhĩm lồi cĩ thể theo nhiều hướng khác nhau : Tiến bộ sinh học, thối bộ sinh học, kiên định sinh học.

CHƯƠNG III. SỰ PHÁT SINH PHÁT TRIỂN CỦA SỰ SƠNG

NGUỒN GỐC SỰ SỐNG. Quá trình phát sinh sự sống gồm 3 giai đoạn : Tiến hố hố học - Tiến hố tiền sinh học -Tiến hố Sinh học

Một phần của tài liệu SINH HỌC ôn THI THPT THEO CHUẨN KIẾN THỨC (Trang 36 - 38)