Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 1999, Tổng cục Thống kê

Một phần của tài liệu bao-cao-danh-gia-viec-thuc-hien-cac-cong-uoc-quoc-te-ve-phan-biet-doi-xu-trong-viec-lam-nghe-nghiep-va-tra-cong-binh-dang-giua-lao-dong-nam-va-lao-dong-nu-cho-mot-cong-viec-co-gia-tri-ngang-nhau-o-viet-nam (Trang 25 - 26)

nƣớc, tƣ nhân, tập thể, liên doanh và thành phần kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi. Đặc biệt, cùng với q trình tồn cầu hóa, Việt Nam đã từng bƣớc hội nhập vào nền kinh tế của khu vực và thế giới với các điều kiện kinh tế - xã hội ngày càng phát triển. Tốc độ tăng trƣởng bình quân của Việt Nam là 7,5% trong vòng 1 thập kỷ qua.

Sau 20 năm đổi mới, kinh tế Việt Nam đã chuyển từ cơ cấu nông nghiệp - công nghiệp - dịch vụ sang cơ cấu công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp. Năm 1991, công nghiệp và xây dựng chỉ chiếm 23,8% GDP cả nƣớc; nông, lâm, ngƣ nghiệp chiếm tới 40,5% và dịch vụ chiếm 35,7%. Năm 2009, cơ cấu tổng sản phẩm 3 khu vực: Nông, lâm nghiệp và thủy sản; công nghiệp và xây dựng; dịch vụ lần lƣợt là 20,66%; 40,24%; 39,10%19. Đây có thể coi là những bƣớc tiến quan trọng của Việt Nam trong phát triển kinh tế. Việc phát triển nhanh các ngành công nghiệp và xây dựng, ngành dịch vụ làm tăng thêm việc làm và thu nhập cho ngƣời lao động nói chung và lao động nữ nói riêng, đặc biệt trong các ngành dịch vụ: tỷ trọng lao động nữ tham gia trong ngành công nghiệp và xây dựng là 17,6% và chiếm 28,6% trong ngành dịch vụ. Điều này cho thấy, tăng trƣởng kinh tế vững vàng cùng với việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế đã giúp cho phụ nữ có thêm nhiều cơ hội việc làm và thu nhập, bình đẳng với nam giới trên thị trƣờng lao động.

Hiện nay, tỷ lệ thất nghiệp của Việt Nam là 2,9% trong đó tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị là 4,64% và ở khu vực nông thôn là 2,25%. Đời sống của ngƣời dân đƣợc cải thiện một cách rõ rệt. Năm 2009 ƣớc tính tỷ lệ hộ nghèo chung của cả nƣớc là 12,3%, thấp hơn mức 14,8% của năm 2007 và mức 13,4% của năm 200820

(theo Quyết định của Thủ tƣớng Chính phủ số 170/2005/QĐ-TTg ngày 08 tháng 07 năm 2005 về việc ban hành chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2006 – 2010, đối với khu vực nông thôn: những hộ có mức thu nhập bình quân từ 200.000 đồng/ngƣời/tháng (2.400.000 đồng/ngƣời/năm) trở xuống là hộ nghèo, đối với khu vực thành thị: những hộ có mức thu nhập bình quân từ 260.000 đồng/ngƣời/tháng (dƣới 3.120.000 đồng/ngƣời/năm) trở xuống là hộ nghèo).

Mặc dù tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh, nhƣng chƣa bền vững, điều kiện sống và sản xuất ở các xã nghèo, xã miền núi cịn gặp nhiều khó khăn; khoảng cách chênh lệch về thu nhập, mức sống giữa thành thị và nông thôn, giữa đồng bằng và miền núi, giữa nhóm hộ giàu và hộ nghèo có xu hƣớng

Một phần của tài liệu bao-cao-danh-gia-viec-thuc-hien-cac-cong-uoc-quoc-te-ve-phan-biet-doi-xu-trong-viec-lam-nghe-nghiep-va-tra-cong-binh-dang-giua-lao-dong-nam-va-lao-dong-nu-cho-mot-cong-viec-co-gia-tri-ngang-nhau-o-viet-nam (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)