Http://dantri.com.vn, ngày 14 tháng 10 năm

Một phần của tài liệu bao-cao-danh-gia-viec-thuc-hien-cac-cong-uoc-quoc-te-ve-phan-biet-doi-xu-trong-viec-lam-nghe-nghiep-va-tra-cong-binh-dang-giua-lao-dong-nam-va-lao-dong-nu-cho-mot-cong-viec-co-gia-tri-ngang-nhau-o-viet-nam (Trang 70 - 71)

- Thứ hai: Sử dụng lao động

48 http://dantri.com.vn, ngày 14 tháng 10 năm

49

Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, Báo cáo sơ kết thực hiện Kế hoạch hành động vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam giai đoạn 2006-2010

50 Nguyễn Thị Kim Ngân, Bộ trƣởng Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội, Thực trạng và giải pháp thực hiện các mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới, 2009. hiện các mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới, 2009.

đạo quản lý ở các ngành khác cũng tƣơng tự nhƣ ngành giáo dục, vừa thấp về tỷ lệ, vừa thấp về vị thế. Số phụ nữ chiếm vị trí trƣởng ở các ngành, đơn vị cịn ít.

Vai trò tái sản xuất sức lao động

Tỷ lệ phụ nữ tham gia lực lƣợng lao động xã hội cao đƣợc coi là một thành tựu của bình đẳng giới. Tuy nhiên thành tựu đó lại đặt ngƣời phụ nữ trƣớc một thách thức mới. Hầu hết các báo cáo, nghiên cứu đều thống nhất với nhận định rằng giờ đây dƣờng nhƣ phụ nữ và nam giới đều bỏ ra lƣợng thời gian tƣơng đƣơng để làm việc kiếm sống nhƣng nam giới lại chƣa chia sẻ công việc nhà ở mức tƣơng đƣơng, làm cho phụ nữ phải chịu gánh nặng cơng việc gia đình rất lớn51. Và điều đó đã ảnh hƣởng trực tiếp đến khoảng cách giới về cơ hội, đối xử trong việc làm, nghề nghiệp và trong thu nhập.

Bên cạnh đó, các dịch vụ cơng nhằm giúp ngƣời phụ nữ giảm bớt gánh nặng của vai trị tái sản xuất sức lao động lại đang có xu hƣớng bị thu hẹp hoặc với chất lƣợng kém đi. “Trƣớc đây mạng lƣới nhà trẻ, mẫu giáo nằm trong hệ thống cơng trình phúc lợi do Nhà nƣớc bao cấp và tổ chức tới tận xã, phƣờng và các cụm dân cƣ đáp ứng nhƣ cầu của các bậc cha mẹ có con em trƣớc tuổi đến trƣờng. Đầu những năm 90, khi Nhà nƣớc xóa bỏ bao cấp, hệ thống này có phần suy giảm và đến nay đang đƣợc hồi phục dần”52

. Tuy nhiên trên thực tế sự phục hồi cho đến nay chƣa đƣợc là bao. Hiện nay hệ thống trƣờng mầm non quá thiếu, chỉ đáp ứng đƣợc khoảng 35% trẻ ở lứa tuổi nhà trẻ 53. Điều đó đã gây khó khăn rất lớn cho các bà mẹ trẻ, đặc biệt là khi con họ dƣới một tuổi. Theo Điều lệ về mầm non mới mà Bộ GD-ĐT ban hành năm 2008, quy định các trƣờng mầm non phải nhận trẻ từ 3 tháng tuổi, nhƣng hầu nhƣ cho đến nay khơng có trƣờng nào nhận trẻ ở lứa tuổi này. Thậm chí rất ít các trƣờng có lớp giữ trẻ dƣới 18 tháng tuổi, chƣa đề cập đến 3 hay 6 tháng nhƣ quy định54

.

Quy định của Bộ luật Lao động về trách nhiệm của ngƣời sử dụng lao động ở những nơi sử dụng nhiều lao động nữ trong hỗ trợ tổ chức nhà trẻ, lớp mẫu giáo hoặc hỗ trợ một phần kinh phí cho lao động nữ có con ở lứa tuổi gửi trẻ, mẫu giáo ít đƣợc thực hiện. Thực tế chỉ có 23,4% lao động nữ

Một phần của tài liệu bao-cao-danh-gia-viec-thuc-hien-cac-cong-uoc-quoc-te-ve-phan-biet-doi-xu-trong-viec-lam-nghe-nghiep-va-tra-cong-binh-dang-giua-lao-dong-nam-va-lao-dong-nu-cho-mot-cong-viec-co-gia-tri-ngang-nhau-o-viet-nam (Trang 70 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)