gia tăng. Con số 12,3% hộ nghèo của cả nƣớc cũng cho thấy tình trạng đói nghèo vẫn cịn tồn tại ở Việt Nam, đặc biệt là ở các vùng nông thôn, vùng sâu và vùng xa. Theo báo cáo của các địa phƣơng, năm 2009, cả nƣớc có 676,5 nghìn lƣợt hộ với 2,973 triệu lƣợt nhân khẩu bị thiếu đói. Trong số ngƣời nghèo, khoảng 90% ở nông thôn, đa số làm nông nghiệp và phụ nữ chiếm gần 50% trong tổng số lao động nơng nghiệp21. Có một thực tế là ở các thành phố lớn, nơi điều kiện kinh tế - xã hội phát triển với mặt bằng trình độ dân trí cao hơn so với vùng nông thôn và miền núi, cơ hội việc làm và nghề nghiệp nhiều hơn thì việc cải thiện tình trạng bất bình đẳng giới có nhiều tiến bộ rõ rệt hơn. Ngƣợc lại đối với vùng nông thôn, miền núi, nơi tình trạng đói nghèo phổ biến, trình độ dân trí chƣa cao, thiếu nguồn lực học tập, đào tạo nghề dẫn đến cơ hội việc làm và nghề nghiệp cũng nhƣ thu nhập của ngƣời dân thấp hơn so với các thành phố lớn thì tình trạng bất bình đẳng giới khá phổ biến. Có nhiều ngun nhân dẫn tới tình trạng nghèo đói nhƣ: nguồn lực nghèo nàn, nhân khẩu học (đông con là một trong các đặc trƣng nổi bật của các hộ gia đình nghèo), đặc điểm tự nhiên và cơ cấu sản xuất (đây là những vùng chủ yếu phát triển sản xuất nông nghiệp truyền thống, cơng nghiệp chƣa có điều kiện phát triển mạnh, q trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế cịn chậm), trình độ học vấn của ngƣời dân cịn thấp, việc làm thiếu và khơng ổn định, khơng thể khơng kể đến bất bình đẳng giới cũng nhƣ sự đối xử và cơ hội khơng bình đẳng trên thị trƣờng lao động. Bất bình đẳng giới nói chung và bất bình đẳng giới trong việc làm, cơ hội nghề nghiệp, trả lƣơng trên thị trƣờng lao động nói riêng khơng chỉ là ngun nhân gốc rễ mà cịn là hậu quả làm sâu sắc hơn tình trạng nghèo đói trên tất cả các mặt. Có một thực tế là phụ nữ thƣờng làm những cơng việc có thu nhập và năng suất thấp, thu nhập ấy khơng đủ để đƣa chính bản thân họ và gia đình thốt khỏi tình trạng nghèo đói. Nhiều ngƣời trong số họ chỉ làm công việc nội trợ trong gia đình khơng đƣợc trả cơng. Phụ nữ ít có cơ hội tiếp cận với cơng nghệ, tín dụng và đào tạo, thƣờng gặp nhiều khó khăn do gánh nặng cơng việc gia đình, thiếu quyền quyết định trong hộ gia đình và thƣờng đƣợc trả cơng thấp hơn nam giới cho cùng một cơng việc. Phụ nữ có trình độ học vấn thấp dẫn tới tỷ lệ tử vong ở trẻ em, trẻ sơ sinh cao và khả năng cho con em trong độ tuổi đi học đƣợc đến trƣờng thấp. Các nghiên cứu về giới đã chỉ ra rằng bất bình đẳng giới là một trong các yếu tố làm gia tăng tỷ lệ sinh, đây là một trong những nguyên nhân trực tiếp dẫn đến đói nghèo của các hộ gia đình.