NGHIỆM CHIA SẺ TRONG CÔNG TÁC DẠY HỌC TRỰC TUYẾN
2.1. Khó khăn trong công tác giảng dạy thực hành trực truyến: thực hành trực truyến:
Về công tác quản lý học sinh: Việc quản lý giờ giấc gặp nhiều khó khăn cũng như ý thức học tập trực tuyến rất kém. Cụ th :
- Các em thường vào l p muộn hoặc vào l p rồi out ra v i lý o đường truyền mạng kém, mạng không ổn định.
- Khi học trực tuyến học sinh cũng ễ dàng bị phân tâm bởi mạng xã hội hoặc các trang web khác do vậy không tập trung nghe giảng, Vào l p nhưng tắt cam, mic rồi làm việc riêng giáo viên gọi nhiều lần không trả lời.
- Không tương tác v i giáo viên và lấy lý do máy không có cam, mic.
- Việc tự học, tìm tài liệu đ thảo luận rất ít học sinh, sinh viên thực hiện (trừ số ít các sinh viên cao đẳng).
33
Về công tác soạn bài giảng trực tuyến:
- Trư c đây, việc dạy, học thực hành, thực tập chỉ diễn ra trực tiếp tại xưởng thực tập của trường hoặc tại các đơn vị liên kết. Do đó chưa có giáo án, ài giảng điện tử. Chính vì vậy, việc chuẩn bị giáo án, bài giảng của giáo viên rất vất vả và có ít thời gian.
- Mục tiêu, yêu cầu của các môn học thực hành, thực tập là củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng, thái độ của học sinh, sinh viên nên việc soạn giáo án thực hành trực tuyến phải đầu tư rất nhiều thời gian trong việc biên soạn tài liệu giảng dạy, phải tìm nguồn tài liệu (video, hình ảnh áp dụng có liên quan đến việc hình thành kỹ năng nghề cho người học: các thao tác, động tác, trình tự, hư ng dẫn … .
- Việc học thực hành thực tập tại xưởng thì thầy hư ng dẫn sau đó các m thực hiện và thầy chỉ bảo, uốn nắn tại vị trí thực tập, còn việc học trực tuyến thầy và trò giao tiếp qua màn hình nên việc giáo viên phải hư ng dẫn và quay clip lại đ phục vụ cho công tác giảng dạy rất khó khăn o không có trang thiết bị, máy móc và hạn chế về công nghệ cắt dán, chỉnh sửa clip...
* Về chất lƣợng dạy và học:
- Việc hình thành kỹ năng th o yêu cầu của môn học gần như không thực hiện được. Theo đánh giá của giáo viên thì sau bài giảng trực tuyến, học sinh, sinh viên có th tiếp thu được một số kỹ năng và trình tự thực hiện công việc nhưng o không được thực hành trực tiếp nên chỉ sau vài buổi là các em quên.
- Việc hư ng dẫn và chỉ bảo các em rất khó khăn, mất nhiều công sức do không tiếp xúc trực tiếp, các em không có các dụng cụ trực
quan đ thực hiện nên việc tiếp thu, luyện tập rất hạn chế.
- Do đặc thù của nghề các m đang học nên khi thầy giảng và thực hiện thao tác thì v i các m cũng chỉ là đang x m qua màn hình. Vì vậy chỉ có th hình thành sự tưởng tượng, bi u tượng về quy trình, trình tự, các thao động tác mà không th hình thành được kỹ năng.
Ví dụ: V i ài Thực tập lắp dựng và tháo dỡ cốp pha dầm sàn toàn khối: các em không có vật tư, thiết ị đ thực tập hình thành kỹ năng. Bên cạnh đó, yêu cầu ài này còn đòi hỏi các m phải hình thành được kỹ năng làm việc nhóm nhưng điều này là không th khi học trực tuyến.
- V i học sinh và sinh viên: Do điều kiện kinh tế, do dịch bệnh, hạn chế về tuổi đối v i các em học hệ song bằng) nên việc giao cho các em tự quan sát, tự luyện tập đ dình thành kỹ năng là không th thực hiện được.
Việc đánh giá kết quả học tập thông qua giảng dạy thực hành trực tuyến là rất khó thực hiện.
2.2. Thuận lợi:
- Đảm bảo công tác phòng chống dịch, tiết kiệm thời gian cho thầy và trò.
- Nâng cao trình độ giáo viên về ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy.
- Có nhiều hình ảnh, clip đ so sánh, trải nghiệm hơn so v i học tại xưởng.
- Giảm chi phí đào tạo.
2.3. Kiến nghị, đề xuất:
- Nếu điều kiện cho phép học trực tiếp trở lại cần ưu tiên sắp xếp lịch học cho các môn thực hành, thực tập trư c.
- Áp dụng 3 tại chỗ cho công tác dạy và học thực hành trong thời gian dịch bệnh.
34
- Công tác soạn giảng thực hành trực tuyến mất rất nhiều thời gian cho quá trình chuẩn bị bài giảng (chụp ảnh, quay clip, v 3D, sưu tầm video, hình ảnh cũng như các trang thiết bị, máy móc phục vụ cho công tác dạy và học. Đề nghị nhà trường hỗ trợ cho giờ soạn bài, máy móc phục vụ công tác dạy học cho giáo viên, giảng viên.
- Cho xây dựng bài giảng theo Modul thực tập tay nghề theo hình thức trực tuyến đ không chỉ áp dụng cho công tác phòng chống
dịch như hiện nay, mà còn hư ng đến việc đào tạo từ xa đối v i một số nghề.
3.KẾT LUẬN:
Tổ chức ạy học thực hành, thực tập trực tuyến còn nhiều khó khăn chưa th giải quyết. Việc áp ụng giảng ạy thực hành thực tập chỉ là giải pháp trong hoàn cảnh ịch ệnh hiện nay. Đây cũng là cơ sở, tiền đề cho việc xây ựng giáo án, ài giảng điện tử cho các môn thực tập tay nghề cho hình thức đào tạo từ xa đối v i một số nghề.
35