Tình hình sâu bệnh hại lúa biện pháp phòng trừ tại xã Lam Vỹ năm 2020

Một phần của tài liệu Đánh giá mô hình sản xuất lúa tại xã lam vỹ, huyện định hóa, tỉnh thái nguyên (Trang 58 - 63)

PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.4.4.Tình hình sâu bệnh hại lúa biện pháp phòng trừ tại xã Lam Vỹ năm 2020

4.4. Tình hình sản xuất lúa của xã Lam Vỹ

4.4.4.Tình hình sâu bệnh hại lúa biện pháp phòng trừ tại xã Lam Vỹ năm 2020

Sâu cuốn lá:

- Sâu cuốn lá thường phát triển mạnh ở lúa Vụ mùa thời kỳ lúa sinh trưởng và phát triển.

- Sâu cuốn lá nhỏ: Sâu non cuốn dọc từng lá từ chóp lá xuống phiến lá. Sâu nằm trong ăn nhu mô lá xanh, để lại lớp màng mỏng làm cho lá lúa bạc trắng xơ xác. Mỗi sâu non có thể cuốn và gây hại5 đến 7 lá.

-Sâu cuốn lá lớn: Sâu nhả tơ cuốn nhiều lá thành tổ, nằm bên trong ăn khuyết từng phần của lá lúa. Vào đầu vụ, sâu có thể cuốn cả khóm lúa thành một búi rồi cắn cụt các khóm.

Rầy nâu:

- Rầy nâu là một trong vài loài dịch hại nguy hiểm số một trên cây lúa ở nước ta hiện nay. Cả trưởng thành và rầy non đều tập trung ở phần gốc thân cây lúa để hút nhựa, nếu mật số cao có thể gây hiện tượng “cháy rầy”. Ngoài gây hại trực tiếp, rầy nâu còn là môi giới truyền bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá, một bệnh cực kỳ nguy hiểm cho cây lúa, đã từng gây dịch trên diện rộng ở nước ta cách nay vài năm.

 Ngoài các lại sâu bệnh đã nêu trên còn xuất hiện thêm các loại sâu bệnh sau: Bạc lá, ốc bươu vàng, bệnh ngẹt rễ,...

 Căn cứ vào đặc điểm khí hậu thời tiết, căn cứ vào đặc tính chống, chịu sâu, bệnh của giống bà con nông dân có những biện pháp phòng trừ kịp thời sau:

45

Bảng 4.11. Sâu, bệnh hại lúa và biện pháp phòng trừ trong vụ Xuân năm2020 2020

TT Tên hộ

1 Triệu Văn Phấy

2 Mông Chí Tám

3 Lương Văn Chung

4 Hoàng Văn Hùng 5 Trần Văn Ngọ 6 Bế Văn Chung 7 Nguyễn Đình Tòng 8 Lưu Văn Các 9 Ma Viết Mạ

điểm, công tác phòng trừ sâu bệnh hại chưa kịp thời ảnh hưởng không nhỏ đến năng suất chung.

46

Trong vụ xuân tình hình thời tiết khắc nghiệt vào đúng thời điểm trà lúa chính trỗ bông đã ảnh hưởng đến năng suất lúa vụ xuân làm giảm tổng sản lượng lương thực có hạt trong năm

Bảng 4.12. Sâu, bệnh hại lúa và biện pháp phòng trừ trong vụ Mùa năm 2020

TT Tên hộ

1 Mã Quang Hùng

2 Chu Thị Kim Huệ

3 Hứa Đình Tám 4 Nguyễn Vũ Hùng 5 Hoàng Thị Ngà 6 Lường Thị Hồi 7 Bùi Công Ký 8 Ng. Văn Xuyến 9 Lộc Văn Tiều 10 Hứa Đức Đông

47

giảm năng xuất nếu như không có biện pháp phun phòng trừ ở giai đoạn sâu lứa 5 và lứa 6 gối vụ có thể sẽ gây thất thu năng xuất

Bệnh Đốm Sọc và bạc lá cũng xuất hiện và gây hại vì đặc điểm của vụ mùa thời tiết thường xuyên mưa to và bão ở những chân ruộng bón thừa đạm sẽ xuất hiện bệnh gây ảnh hưởng đến lúa vụ mùa nếu như không được canh tác tốt và những giống nhiễm chủ yếu là BC15, Lúa Thơm, Nếp, HDT 8....

Rầy nâu trong vụ mùa cũng gây hại ngiệm trọng do khí hậu nóng thích hợp với điều kiện sống. Và đặc biệt lúa ở giai đoạn chín sáp không phun phòng sẽ gây cháy từng vạt và mật độ tăng rất nhanh.

Các biện pháp kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh hại

-Sâu cuốn lá: Ngắt bao lá để diệt sâu khi mật độ thấp. Khi sâu có mật độ cao (giai đoạn đẻ nhánh 50 con/m2, giai đoạn trỗ 20 con/m2) diệt trừ bằng một trong các loại thuốc sau pha với 20 lít nước phun cho một sào:Padan 95 SP, pha 25 - 30gr thuốc; Ofatox 400EC, pha 40 -50 cc thuốc hoặc Fastac 5 EC, pha 15 - 20cc thuốc. Phun vào lúc sáng sớm hoặc chiều mát, khi sâu ở tuổi 1, tuổi 2.

-Bệnh bạc lá: thường xuyên thăm đồng, theo dõi, phát hiện bệnh sớm; chăm sóc hợp lý để cây lúa sinh trưởng khỏe, bón phân cân đối, điều tiết nước phù hợp. Không bón quá nhiều đạm, bón đạm muộn và kéo dài; chú ý kết hợp giữa bón đạm với phân chuồng, lân, kali, tro bếp. Khi phát hiện thấy triệu chứng bệnh cần giữ mực nước vừa phải từ 3 - 5 cm, dừng bón các loại phân hóa học, phân bón lá và thuốc kích thích sinh trưởng. Sử dụng các loại thuốc hoá học để phun phòng trừ

Một phần của tài liệu Đánh giá mô hình sản xuất lúa tại xã lam vỹ, huyện định hóa, tỉnh thái nguyên (Trang 58 - 63)