CHƯNG 1 T NG QUAN
1.3.5. Ph ng pháp sc kỦ
a. Sắc ký bảnmỏng
Phương pháp này đư c Izmailop và Schreiber đề ngh từ năm 1938, đư c Stan phát triển, hoàn thiện năm 1955 và có ứng dụng rộng rãi [14], [19].
Phương pháp sắc ký bản m ng đư c dùng đểđ nh tính, thử tinh khiết và đôi khi đểbán đ nh lư ng ho c đ nh lư ng ho t chất thuốc. Sắc ký bản m ng là một k thuật tách các chất đư c tiến hành khi cho pha động di chuyển qua pha tĩnh trên đó đã đ t hỗn h p các chất cần tách. Pha tĩnh là chất hấp phụ đư c ch n phù h p theo từng yêu cầu phân tích, đư c trải thành lớp m ng đồng nhất và đư c cố đnh trên các phiến kính ho c phiến kim lo i. Pha động là một hệ dung môi đơn ho c đa thành phần đư c trộn với nhau theo t lệ quy đ nh trong từng chuyên luận. Trong quá trình di chuyển qua lớp hấp phụ, các cấu tử trong hỗn h p mẫu thử đư c di chuyển trên lớp m ng, theo hướng pha động, với những tốc độ khác nhau. Kết quả, ta thu đư c một sắc ký đồ trên bản m ng. Cơ chế của s chia tách có thể là cơ chế hấp phụ, phân bố, trao đ i ion, sàng l c phân tử hay s phối h p đồng thời của nhiều cơ chế tùy thuộc vào tính chất của chất làm pha tĩnh và dung môi làm pha động.
ợ i lư ng đ c trưng cho mức độ di chuyển của chất phân tích là hệ số di chuyển Rf đư c tính b ng t lệ giữa khoảng d ch chuyển của chất thử và khoảng d ch chuyển của dung môi: Rf = a/ b (Rf ch có giá tr từ0 đến 1)
Trong đó: a- Là khoảng cách từ điểm xuất phát đến tâm của vết mẫu.