Cấu tạo và chức năng của nơron

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN SINH HỌC 8(21-22) (Trang 30 - 31)

a) Mục tiờu: Trỡnh bày được cấu tạo và chức năng của nơ ron.

b) Nội dung: HS căn cứ trờn cỏc kiến thức đó biết, làm việc với sỏch giỏo khoa, hoạt

động cỏ nhõn hoàn thành yờu cầu học tập.

c) Sản phẩm: Trỡnh bày được kiến thức theo yờu cầu của GV.d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cỏ nhõn. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cỏ nhõn.

- Yờu cầu HS nghiờn cứu SGK, H6.1 và trả lời cõu hỏi: Hóy mụ tả cấu tạo của một nơron điển hỡnh?

? Gắn chỳ thớch vào tranh cõm cấu tạo noron và mụ tả cấu tạo một noron điển hỡnh?

- Gv treo tranh cho hs nhận xột và rỳt ra kết luận.

bao miờlin tạo nờn cỏc eo ranvier chứ khụng phải nối liền.

=> HS trả lời, GV cho lớp trao đổi hoàn thiện kiến thức.

- 1 HS lờn bảng gắn chỳ thớch.

=> HS quan sỏt H.6.2, nhận xột. HS khỏc bổ sung, hoàn thiện kiến thức.

=> HS nghiờn cứu thụng

I. Cấu tạo và chức năngcủa nơron của nơron

a. Cấu tạo của nơron

- Nơron gồm:

+ Thõn chứa nhõn, xung quanh là cỏc tua ngắn gọi là sợi nhỏnh.

+ Tua dài gọi là sợi trục cú bao miờlin

b. Chức năng của nơron

- Cảm ứng là khả năng tiếp nhận kớch thớch và phản

Yờn

- Nơron cú chức năng gỡ? tin SGK, hoàn thành bảng về cỏc loại nơron, xỏc định vị trớ và chức năng của mỗi loại nơron.

ứng lại kớch thớch bằng hỡnh thức phỏt sinh xung thần kinh.

- Dẫn truyền xung thần kinh là khả năng lan truyền xung thần kinh theo một chiều nhất định.

c. Cỏc loại nơron:

+ Nơron hướng tõm (Nơron cảm giỏc).

+ Nơron trung gian (Nơron liờn lạc).

+ Nơron li tõm (Nơron vận động).

HOẠT ĐỘNG 2.2: Tỡm hiểu cung phản xạ a) Mục tiờu:

- Hiểu được 5 thành phần của cung phản xạ.

- Chứng minh được phản xạ là cơ sở của mọi hoạt động của cơ thể bằng cỏc vớ dụ cụ thể.

b) Nội dung: HS căn cứ trờn cỏc kiến thức đó biết, làm việc với sỏch giỏo khoa,

hoạt động cỏ nhõn hoàn thành yờu cầu học tập.

c) Sản phẩm: Vẽ được cung phản xạd) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cỏ nhõn. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cỏ nhõn.

- GV lấy một số vớ dụ về phản xạ, phõn tớch ( VD: Khi tay chạm vào vật núng thỡ ngay lập tức rụt tay lại) và đặt cõu hỏi: Phản xạ là gỡ? Lấy thờm một vài vớ dụ để làm rừ khỏi niệm? - GV nhận xột, bổ sung, yờu cầu HS tự rỳt ra kết luận. * GV nhấn mạnh: mọi

hoạt động của cơ thể đều là phản xạ. Kớch thớch cú thể từ mụi trường ngoài hoặc trong cơ thể.

- HS nghiờn cứu thờm thụng tin SGK (trang 21) thống nhất ý kiến, trỡnh bày. Lớp trao đổi, hoàn thiện.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN SINH HỌC 8(21-22) (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(72 trang)
w