Nghĩa của hoạt động co cơ

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN SINH HỌC 8(21-22) (Trang 53 - 57)

a) Mục tiờu: Hiểu được ý nghĩa của hoạt động co cơ

b) Nội dung: HS căn cứ trờn cỏc kiến thức đó biết, làm việc với sỏch giỏo khoa,

hoạt động cỏ nhõn hoàn thành yờu cầu học tập.

c) Sản phẩm: Trỡnh bày được kiến thức theo yờu cầu của GV.d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cỏ nhõn. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cỏ nhõn.

- GV hỏi:

Sự co cơ cú ý nghĩa như thế nào?

- GV cú thể gợi ý:

+ Sự co cơ cú tỏc dụng gỡ? + Phõn tớch sự phối hợp hoạt động co dón của cơ hai đầu (Cơ gấp) và cơ 3 đầu (Cơ duỗi) ở cỏnh tay?

- HS nghiờn cứu thụng tin SGK, nội dung phần 2 quan sỏt hỡnh 9.4 trao đổi thống nhất ý kiến.

- Hs trỡnh bày

III. í nghĩa của hoạt động co cơ động co cơ

Kết luận:

- Cơ co giỳp xương cử động, cơ thể vận động và lao động.

Yờn

- GV bổ sung, kết luận: - Trong cơ thể luụn cú sự phối hợp hoạt động của cỏc nhúm cơ.

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') a. Mục tiờu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.

b. Nội dung: Dạy học trờn lớp,hoạt động cỏ nhõn.

c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.

d. Tổ chức thực hiện: Tổ chức theo phương phỏp: đặt và giải quyết vấn đề, học

sinh hợp tỏc, vận dụng kiến thức hoàn thành nhiệm vụ.

Cõu 1. Cơ thể người cú khoảng bao nhiờu cơ ?

A. 400 cơ B. 600 cơ C. 800 cơ D. 500 cơ

Cõu 2. Chọn từ thớch hợp để điền vào dấu ba chấm trong cõu sau : Mỗi … là một tế

bào cơ.

A. bú cơ B. tơ cơ C. tiết cơ D. sợi cơ

Cõu 3. Khi núi về cơ chế co cơ, nhận định nào sau đõy là đỳng ?

A. Khi cơ co, tơ cơ dày xuyờn sõu vào vựng phõn bố của tơ cơ mảnh làm cho tế bào cơ ngắn lại.

B. Khi cơ co, tơ cơ dày xuyờn sõu vào vựng phõn bố của tơ cơ mảnh làm cho tế bào cơ dài ra.

C. Khi cơ co, tơ cơ mảnh xuyờn sõu vào vựng phõn bố của tơ cơ dày làm cho tế bào cơ dài ra.

D. Khi cơ co, tơ cơ mảnh xuyờn sõu vào vựng phõn bố của tơ cơ dày làm cho tế bào cơ ngắn lại.

Cõu 4. Bắp cơ võn cú hỡnh dạng như thế nào ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. Hỡnh cầu B. Hỡnh trụ C. Hỡnh đĩa D. Hỡnh thoi

Cõu 5. Cơ cú hai tớnh chất cơ bản, đú là

A. co và dón. B. gấp và duỗi. C. phồng và xẹp. D. kộo và đẩy.

Cõu 6. Trong tế bào cơ, tiết cơ là

A. phần tơ cơ nằm trong một tấm Z

B. phần tơ cơ nằm liền sỏt hai bờn một tấm Z. C. phần tơ cơ nằm giữa hai tấm Z.

D. phần tơ cơ nằm trong một tế bào cơ (sợi cơ).

Cõu 7. Cơ sẽ bị duỗi tối đa trong trường hợp nào dưới đõy ?

A. Mỏi cơ B. Liệt cơ C. Viờm cơ D. Xơ cơ

Yờn

A. co duỗi ngẫu nhiờn. B. co duỗi đối khỏng. C. cựng co. D. cựng duỗi

Cõu 9. Tơ cơ gồm cú mấy loại ?

A. 3 B. 4 C. 2 D. 5

Cõu 10. Trong sợi cơ, cỏc loại tơ cơ sắp xếp như thế nào ?

A. Xếp song song và xen kẽ nhau B. Xếp nối tiếp nhau C. Xếp chồng gối lờn nhau D. Xếp vuụng gúc với nha

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)

a. Mục tiờu: Vận dụng cỏc kiến thức vừa học quyết cỏc vấn đề học tập và thực tiễn.b. Nội dung: Dạy học trờn lớp, hoạt động cỏ nhõn. b. Nội dung: Dạy học trờn lớp, hoạt động cỏ nhõn.

c. Sản phẩm: HS vận dụng cỏc kiến thức vào giải quyết cỏc nhiệm vụ đặt ra.d. Tổ chức thực hiện: GV sử dụng phương phỏp vấn đỏp tỡm tũi, tổ chức cho học d. Tổ chức thực hiện: GV sử dụng phương phỏp vấn đỏp tỡm tũi, tổ chức cho học

sinh tỡm tũi, mở rộng cỏc kiến thức liờn quan. - GV yờu cầu HS suy nghĩ

trả lời cõu hỏi 1,2,3 SGK trang 33.

- HS xem lại kiến thức đó học để trả lời cỏc cõu hỏi.

GV yờu cầu mỗi HS trả lời cỏc cõu hỏi sau:

+ Cõu 3 SGK tr31?

+ Vỡ sao người già bị góy xương thỡ nguy hiểm hơn người ở tuổi vị thành niờn?

+ Khi ngủ chiều cao của ta tăng thờm cú đỳng khụng? Giải thớch?

+ Vỡ sao trong một ngày chiều cao cú thể thay đổi?

HS ghi lại cõu hỏi vào vở bài tập rồi nghiờn cứu trả lời.

4. Tổng kết và hướng dẫn tự học ở nhàTổng kết Tổng kết

Tớnh chất của cơ là co và dón. Cơ thường bỏm vào hai xương qua khớp nờn khi cơ co làm xương cử động dẫn đến sự vận động của cơ thể. Mỗi bắp cơ gồm nhiều bú cơ, mỗi bú cơ gồm nhiều tế bào cơ. Tế bào cơ được cấu tạo từ cỏc tơ cơ gồm tơ cơ mảnh và tơ cơ dày. Khi tơ cơ mảnh xuyờn sõu vào vựng phõn bố của tơ cơ dày làm tế bào cơ ngắn lại, đú là sự co cơ.

Hướng dẫn tự học ở nhà (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Học thuộc bài.

Yờn

5. Rỳt kinh nghiệm tiết dạy

……… ………

Ngày soạn: 04/10/2021

Tiết 10- Bài 10. HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ I. Mục tiờu:

Yờn

1.Kiến thức:

-HS biết đợc cơ co sinh ra công. Công của cơ đợc sử dụng vào lao động và di chuyển.

-HS trình bày đợc nguyên nhân của sự mỏi cơ và nêu đợc các biện pháp chống mỏi cơ.

-Hiểu đợc lợi ích của sự tập luyện cơ từ đó mà vận dụng vào đời sống,thờng xuyên luyện tập tập thể dục thể thao và lao động vừa sức.

2.Kĩ năng:

-HS có kĩ năng thu thập thông tin phân tích khái quát hoá kiến thức.

-Vận dụng kiến thức để rèn luyện cơ thể.

3.Thái độ:

-HS có ý thức giữ gìn , bảo vệ , rèn luyện cơ thể.

II. Năng lực

- Phỏt triển cỏc năng lực chung và năng lực chuyờn biệt

Năng lực chung Năng lực chuyên biệt

- Năng lực phỏt hiện vấn đề - Năng lực giao tiếp

- Năng lực hợp tỏc - Năng lực tự học

- Năng lực sử dụng CNTT và TT

- Năng lực kiến thức sinh học - Năng lực thực nghiệm

- Năng lực nghiờn cứu khoa học

Về phẩm chất

Giỳp học sinh rốn luyện bản thõn phỏt triển cỏc phẩm chất tốt đẹp:

yờu nước, nhõn ỏi, chăm chỉ, trung thực, trỏch nhiệm.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN SINH HỌC 8(21-22) (Trang 53 - 57)