Cỏc khớp xương:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN SINH HỌC 8(21-22) (Trang 42 - 46)

- Khớp xương là nơi tiếp giỏp giữa cỏc đầu xương.

Yờn

cỏc loại khớp như thế nào?

- GV bổ sung, kết luận:

- Trong cơ thể người loại khớp nào chiếm nhiều hơn? Điều đú cú ý nghĩa gỡ? xột, bổ sung. => HS trả lời được khớp động và khớp bỏn động giỳp cơ thể vận động và lao động một cỏch linh hoạt. - Cỏc loại khớp: + Khớp động: Cử động dễ dàng, hai đầu xương cú sụn. Giữa là dịch khớp. Ngoài là dõy chằng.

+ Khớp bỏn động: Giữa hai đầu xương cú đĩa sụn để hạn chế cử động.

+ Khớp khụng động: Cỏc xương gắn chặt bằng khớp răng cưa nờn khụng cử động được.

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') a. Mục tiờu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.

b. Nội dung: Dạy học trờn lớp, hoạt động cỏ nhõn.

c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.

d. Tổ chức thực hiện: Tổ chức theo phương phỏp: đặt và giải quyết vấn đề, học sinh

hợp tỏc, vận dụng kiến thức hoàn thành nhiệm vụ.

Cõu 1. Hiện tượng uốn cong hỡnh chữ S của xương cột sống ở người cú ý nghĩa thớch

nghi như thế nào ?

A. Tất cả cỏc phương ỏn đưa ra

B. Giỳp phõn tỏn lực đi cỏc hướng, giảm xúc và sang chấn vựng đầu C. Giỳp giảm ỏp lực của xương cột sống lờn vựng ngực và cổ

D. Giỳp giảm thiểu nguy cơ rạn nứt cỏc xương lõn cận khi di chuyển

Cõu 2. Con người cú bao nhiờu đụi xương sườn cụt khụng gắn với xương ức qua

phần sụn ?

A. 4 đụi B. 3 đụi C. 1 đụi D. 2 đụi

Cõu 3. Loại xương nào dưới đõy được xếp vào nhúm xương dài ?

A. Xương hộp sọ B. Xương đựi C. Xương cỏnh chậu D. Xương đốt sống

Yờn

cũn lại ?

A. Xương đốt sống B. Xương bả vai C. Xương cỏnh chậu D. Xương sọ

Cõu 5. Bao hoạt dịch cú ở loại khớp nào dưới đõy ?

A. Tất cả cỏc phương ỏn đưa ra B. Khớp bất động C. Khớp bỏn động D. Khớp động

Cõu 6. Loại khớp nào dưới đõy khụng cú khả năng cử động ?

A. Khớp giữa xương đựi và xương cẳng chõn B. Khớp giữa cỏc xương hộp sọ

C. Khớp giữa cỏc đốt sống D. Khớp giữa cỏc đốt ngún tay

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)

a. Mục tiờu: Vận dụng cỏc kiến thức vừa học quyết cỏc vấn đề học tập và thực tiễn.b. Nội dung: Dạy học trờn lớp, hoạt động cỏ nhõn. b. Nội dung: Dạy học trờn lớp, hoạt động cỏ nhõn.

c. Sản phẩm: HS vận dụng cỏc kiến thức vào giải quyết cỏc nhiệm vụ đặt ra.d. Tổ chức thực hiện: GV sử dụng phương phỏp vấn đỏp tỡm tũi, tổ chức cho học d. Tổ chức thực hiện: GV sử dụng phương phỏp vấn đỏp tỡm tũi, tổ chức cho học

sinh tỡm tũi, mở rộng cỏc kiến thức liờn quan. - Gv yờu cầu hs hoạt động

hoàn thành cỏc cõu hỏi sau:

+ Vỡ sao khi mới sinh ra con người cú 300 chiếc xương nhưng đến khi trưởng thành chỉ cũn 206 chiếc?

+ Tại sao khi bẻ khớp ngún tay lại nghe tiếng kờu? Cú nờn bẻ khớp ngún tay thường xuyờn hay khụng? +Khi bị sai khớp, góy xương phải cấp cứu thế nào để khụng gõy nguy hiểm cho nguời bị nạn? +Tắm nắng cú lợi ớch gỡ cho xương?

- Hs hoạt động trả lời cõu hỏi.

4. Tổng kết và hướng dẫn tự học ở nhàTổng kết Tổng kết

- Bộ xương là bộ phận nõng đỡ, bảo vệ, là nơi bỏm của cỏc cơ.

- Bộ xương gồm nhiều xương, được chia làm ba phần: xương đầu, xương thõn và xương chi. Cỏc xương liờn hệ với nhau bởi khớp xương. Cú ba loại khớp xương:

Yờn

+ Khớp động + Khớp bỏn động + Khớp bất động

Hướng dẫn tự học ở nhà

- Học thuộc bài, trả lời cỏc cõu hỏi cuối bài trong sgk - Đọc mục “Em cú biết” trang 26 SGK

- Gv yờu cầu hs chuẩn bị nội dung phần I bài 8: Cấu tạo và tớnh chất của xương

5. Rỳt kinh nghiệm tiết dạy

……… ……… ………

Yờn

Ngày soạn: 28/09/2021

Tiết 8- Bài 8. CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG I. Mục tiờu:

1. Kiến thức:

-Mô tả cấu tạo của một xơng dài từ đó giải thích đợc sự lớn lên của xơng và khả năng chịu lực của xơng.

-Biết cấu tạo và chức năng của xơng ngắn và xơng dẹt.

-Xác định đợc thành phần hoá học của xơng để chứng minh đợc tính chất đàn hồi và cứng rắn của xơng.

2. Kĩ năng:

-Quan sát tranh hình,thí nghiệm tìm ra kiến thức.

-Tiến hành thí nghiệm đơn giản để tìm hiểu tính chất của xơng.

3. Thái độ:

-HS có ý thức bảo vệ xơng.

II. Năng lực

- Phỏt triển cỏc năng lực chung và năng lực chuyờn biệt

Năng lực chung Năng lực chuyờn biệt - Năng lực phỏt hiện vấn đề

- Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tỏc - Năng lực tự học

Năng lực sử dụng CNTT

- Năng lực kiến thức sinh học - Năng lực thực nghiệm

- Năng lực nghiờn cứu khoa học

Về phẩm chất

Giỳp học sinh rốn luyện bản thõn phỏt triển cỏc phẩm chất tốt đẹp:

yờu nước, nhõn ỏi, chăm chỉ, trung thực, trỏch nhiệm.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN SINH HỌC 8(21-22) (Trang 42 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(72 trang)
w