luôn tìm cách tối uu hóa tổng giá trị doanh nghiệp dựa trên nguyên tắc cân bằng này để xác định nên lựa chọn bao nhiêu nợ và bao nhiêu vốn cổ phần trong cấu trúc vốn.
Ngành xây dựng là một ngành kinh doanh khá đặc biệt, có đặc điểm chiếm dụng nguồn vốn trong thời gian dài. Vấn đề vốn là vấn đề thiết yếu và tác động nhiều tới hoạt động kinh doanh của ngành. Các doanh nghiệp xây dựng có chu kỳ sản xuất (tiến độ thi công công trình) kéo dài, vì vậy vốn sản xuất của các doanh nghiệp xây dựng thuờng bị ứ đọng lâu trong các khối luợng xây dựng dang dở , dẫn đến việc dễ gặp rủi ro về vốn theo thời gian. Do đó, các doanh nghiệp cần phải đua ra các quyết định tài trợ vốn bằng nguồn nợ vay hay vốn chủ sở hữu một cách hợp lý để gia tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp (Lê Thị Mỹ Phuơng, 2012).
Theo nghiên cứu của Lê Thị Thục Oanh (2015) thì trong giai đoạn từ 2010 đến 2013, các doanh nghiệp xây dựng có tỷ lệ vay dài hạn chua cao. Trong khi tỷ lệ nợ vay ngắn hạn lại chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn. Bởi đặc thù của ngành là cần nhiều vốn luu động vì vốn giải ngân cùng tiến độ, làm đến đâu thì giải ngân đến đó. Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng các doanh nghiệp hiện đang thiếu vốn kinh doanh, nguồn vốn chủ yếu tài trợ cho hoạt động kinh doanh là vốn vay ngân hàng. Nhung không phải doanh nghiệp nào cũng dễ dàng tiếp cận, đặc biệt là doanh nghiệp vừa và nhỏ.
2.3. TÁC ĐỘNG CỦA NỢ VAY ĐẾN TỶ SUẤT LỢI NHUẬN CỦA DOANHNGHIỆP NGHIỆP
2.3. TÁC ĐỘNG CỦA NỢ VAY ĐẾN TỶ SUẤT LỢI NHUẬN CỦA DOANHNGHIỆP NGHIỆP tài sản.