HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƯỚNG MỞ RỘNG NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu TÁC ĐỘNG CỦA NỢ ĐẾN TỶ SUẤT LỢI NHUẬN CỦA CÁCDOANH NGHIỆP NGÀNH XÂY DỰNG ĐƯỢC NIÊM YẾT TRÊNTHỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 10598379-1960-003855.htm (Trang 82)

5.3.1.Hạn chế của đề tài

Mặc dù nghiên cứu đã đạt được những kết quả nhất định, nhưng trong đó vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế. Sau đây tác giả tự đánh giá những hạn chế cơ bản, tạo cơ sở để đưa ra đề xuất cho những nghiên cứu trong tương lai.

Thứ nhất, đề tài không thể thu thập dữ liệu của toàn bộ hệ thống doanh nghiệp ngành xây dựng Việt Nam. Vì thế có thể không đảm bảo hết tính chính xác cao nhất của mục đích nghiên cứu.

Thứ hai, đề tài mới dừng lại ở việc xem xét tác động của các nhân tố đến tỷ suất lợi nhuận trong tổng thể 93 doanh nghiệp ngành xây dựng mà chưa xem xét tác động của các nhân tố này đến tỷ suất lợi nhuận tại từng doanh nghiệp trong mẫu nghiên cứu. Vì vậy đề tài chưa đưa ra được đánh giá cụ thể cho từng doanh nghiệp. Ngoài ra, thời gian thu thập dữ liệu còn ngắn, chỉ mới xét trong giai đoạn gần đây nhất là 2008 - 2018, nên khóa luận chưa tách mẫu nghiên cứu ra các giai đoạn trước, trong và sau khủng hoảng nhằm đánh giá một cách khách quan nhất tác động của các nhân tố trong mô hình đến khả năng sinh lời ROA.

Thứ ba, theo lý thuyết, có nhiều chỉ tiêu đo lường khả năng sinh lời của doanh nghiệp như ROE, ROI, ROCE, NIM,... Do hạn chế về việc thu thập dữ liệu nên tác giả không thể đưa hết vào khóa luận nghiên cứu này, mà chỉ sử dụng biến ROA để đại diện cho khả năng sinh lời cũng như lợi nhuận doanh nghiệp ngành xây dựng.

Thứ tư, bên cạnh các kiểm định đã thực hiện thì khóa luận nghiên cứu này chưa kiểm định đầy đủ các giả thiết của mô hình hồi quy tuyến tính trên dữ liệu bảng (hiện tượng nội sinh) để xét xem ROA có tác động đến các biến hay không hoặc lợi nhuận kỳ trước có tác động kỳ sau hay không.

Thứ năm, hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp ngành xây dựng chịu sự chi phối của các yếu tố vĩ mô như: tốc độ tăng trưởng GDP, lãi suất, thuế,... Tuy nhiên, do hạn chế về thời gian và việc thu thập dữ liệu nên trong bài nghiên cứu

65

này, tác giả chỉ sử dụng biến lạm phát đại diện cho các yếu tố vĩ mô, để đo lường tác động của các yếu tố vĩ mô đến lợi nhuận doanh nghiệp.

5.32. Hướng mở rộng đề tài

Từ những hạn chế được trình bày như trên, tác giả đưa ra một số đề xuất cho hướng nghiên cứu trong tương lai:

Thứ nhất, các nghiên cứu trong tương lai nên mở rộng phạm vi nghiên cứu cho các doanh nghiệp ngành xây dựng còn lại mà Khóa luận này chưa thực hiện được do việc thiếu dữ liệu. Điều này không chỉ làm tăng tính chính xác cho mô hình hồi quy mà còn mang lại hiệu quả cao hơn cho việc phân tích các nhân tố tác động đến tỷ suất lợi nhuận của doanh nghiệp. Khi số lượng quan sát lớn, sự chính xác của đề tài cũng được nâng cao, hơn thế nữa để giải thích các biến tác động rõ ràng, cần phải có số quan sát lớn. Qua đó có thể đánh giá được một cách toàn diện nhất tác động của các nhân tố nói chung cũng như nguồn tài trợ nợ nói riêng.

Hai là, các bài nghiên cứu trong tương lai có thể sử dụng thêm nhiều biến đại diện cho khả năng sinh lời như ROE, ROI, ROCE, NIM,... Từ đó, bài nghiên cứu có thể so sánh các mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến lợi nhuận doanh nghiệp trong các trường hợp biến phụ thuộc khả năng sinh lời được đại diện bởi các chỉ tiêu khác nhau.

Ba là, các bài nghiên cứu có thể thêm các biến độc lập vĩ mô tác động đến lợi nhuận của doanh nghiệp như tốc độ tăng trưởng GDP, thuế, lãi suất,... Khi đó đề tài sẽ đánh giá toàn diện hơn các biến độc lập tác động đến lợi nhuận của doanh nghiệp và ý nghĩa giải thích mô hình sẽ được đảm bảo.

Bốn là, các bài nghiên cứu sau có thể sử dụng nhiều cách thức để xác định các biến trong mô hình nhằm thể hiện rõ ràng hơn bản chất của các biến. Đồng thời thực hiện đầy đủ các kiểm định của mô hình hồi quy tuyến tính trên dữ liệu bảng (hiện tượng nội sinh).

66

KẾT LUẬN CHƯƠNG 5

Dựa vào kết quả nghiên cứu đã tìm đuợc và phân tích ở chuơng 4, tác giả đua ra những gợi ý chính sách cho doanh nghiệp và cơ quan quản lý nhằm mục đích tối đa hóa khả năng sinh lời cho doanh nghiệp ngành xây dựng. Các gợi ý cho doanh nghiệp nhằm huớng đến việc gia tăng vốn chủ sở hữu, giảm nợ vay, giảm chi phí hoạt động của doanh nghiệp và gia tăng tài sản doanh nghiệp. Các gợi ý cho cơ quan quản lý Nhà nuớc huớng tới mục tiêu duy trì gia tăng lạm phát ở mức nhỏ và vừa phải. Ngoài ra, tác giả cũng nêu lên những hạn chế của nghiên cứu cùng với những gợi ý cho những nghiên cứu sau nhằm hoàn thiện nghiên cứu về các yếu tố ảnh huởng đến lợi nhuận doanh nghiệp ngành xây dựng ở Việt Nam.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

67

Abor, J. 2005, “The effect of capital structure on profitability: an empirical analysis of listed firms in Ghana”. Journal of Risk Finance, 6(5), pp.438-445.

Ahmad, Z., Abdullah, N. M. H., Roslan, S. 2012, “Capital structure effect on firms’ performance: Focusing on consumers and industrials sectors on Malaysian firms”, International Review OfBusiness Research Papers, 8(5), pp.137-155.

Berger, A., Bonaccorsi, P. E. 2006, “Capital structure and firm performance: A new approach to testing agency theory and an application to the banking industry”, Journal of Banking and Finance, 32, pp. 1065-1102.

Bevan, A. A., Danbolt, J. 2002, “Capital Structure and Determinants in the United Kingdom - A decompositional Analysis”, Applied Financial Economics,

12(3), pp.159-170.

Duraj, B., & Moci, E. 2015, “Factor influencing the bank profitability - Empirical evidence from Albania”, Asian Economic and Financial Review, 5(3), pp.483-494.

Ebaid, E. I. 2009, “The impact of capital structure choice on firm performance: empirical evidence from Egypt”, The Journal of Risk Finance, 10(5), pp.477- 487.

Gill, A. 2011, “The effect of capital structure on profitability: Evidence from the United States”, International Journal of Management, 28(4).

Githaiga, P. N., Kabiru, C. G. 2015, “Debt Financing and Financial Performance of small and medium size enterprises: Evidence from Kenya”, Journal of Economics, Finance and Accounting, 2(3), pp.473-481.

Gleason, K. C., Mathur, L. K., & Mathur, I. 2000, “The Interrelationship between Culture, Capital Structure, and Performance: Evidence from European Retailers”, Journal of Business Research, 50(2), pp.185- 191.

Khan, A. G. 2012, “The relationship of capital structure decisions with firm performance: A study of the engineering sector of Pakistan”, International Journal of Acounting and Financial Reporting, 2(1), pp.245-262.

68

Ugwuanyu, G. O. 2014, “An empirical assessment of the determinants of bank profitability in Nigeria: Bank characteristics panel evidence”. Journal of Accounting and Taxation, 4(3), pp.38-43.

Zeitun, R., Tian, G., G. 2007, “Capital structure and corporate performance: evidence from Jordan”, The Australasian Accounting Business & Finance Journal, 1(4), pp.40-61.

Danh mục tài liệu tham khảo tiếng Việt

Bùi Đan Thanh 2016, Cấu trúc vốn và vốn luân chuyển tác động đến hiệu quả quản trị tài chính của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, Luận án Tiến Sĩ Kinh tế, Truờng Đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh.

Đặng Phuơng Mai 2016, Giải pháp tái cấu trúc tài chính các doanh nghiệp trong ngành thép ở Việt Nam, Luận án Tiến Sĩ Kinh tế, Học viện Tài chính.

Đoàn Ngọc Phi Anh 2010, Các nhân tố ảnh huởng đến cấu trúc tài chính và hiệu quả tài chính: Tiếp cận theo phuơng pháp phân tích đuờng dẫn, Tạp chí Khoa học & Công nghệ, số 5(40), trang 14-22.

Lê Thị Mỹ Phuơng 2012, Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới cấu trúc vốn của các công ty cổ phần ngành xây dựng niêm yết trên thị trường chứng khoán Hà Nội, Luận văn Thạc Sĩ, Đại học Đà Nằng.

Lê Thị Thục Oanh 2015, Phân tích cấu trúc vốn của các công ty nhóm ngành xây dựng niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam, Luận văn Thạc Sĩ, Đại học Đà Nằng.

Ngô Kim Phuợng, Lê Hoàng Vinh, Lê Thị Thanh Hà, Lê Mạnh Hung 2018, Phân tích tài chính doanh nghiệp, Nhà xuất bản Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh.

Nguyễn Lê Thanh Tuyền 2013, Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các công ty ngành sản xuất chế biến thực phẩm niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam, Luận văn Thạc Sỹ, Đại học Đà Nằng.

Variable Coefficie nt

Std.

Error !-Statistic Prob.

S□A - 0.130506 3 0.01212 -10.76523 00 0.00 L□A - 0.01496 -5.449649 0.00 LQ - 0.00107 -3.109146 0.00 SGROWTH 0.01265 0.00134 9.385777 O.ŨŨŨŨ SIZE Ũ.ŨŨ43 0.00158 2.770020 0 INF 0.15050 0.03719 4.048416 Ũ.ŨŨ C 0.07208 3 0.01303 6 5.529816 0.00 00 R-squared 0.10434 9 Mean dependentvar 0.02:8017

Adjusted R-squared 0.17953 s.□. dependentvar Ũ.Ũ71Ũ

S.E. of regression 0.06431 Akaike info criterion -

Sum squared resid 4.2Ũ3Ũ Schwarzcriterion -

Log likelihood 1358.95 Hannan-Ouinn enter. -

F-StatiStic 38.2716 Durbin-Watson Stat 1.54463

Prob(F-StatiStic) 0.OOO OOO

69

Nguyễn Thị Diệu Chi 2018, Tác động của cấu trúc vốn nợ tới hiệu quả tài chính: Nghiên cứu điển hình các doanh nghiệp dịch vụ Việt Nam, Tạp chí Khoa học & Công nghệ, số 60(11).

Phạm Thị Tuyết Trinh 2016, Kinh tế lượng ứng dụng trong kinh tế và tài chính, Nhà xuất bản Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh.

Quyết định của Thủ tuớng Chính phủ số 27/2018/QĐ-TTg, ngày 06 tháng 07 năm 2018.

Trần Hùng Sơn 2008, Cơ cấu vốn và hiệu quả hoạt động doanh nghiệp, Tạp chí Công nghệ Ngân hàng, số 33, tháng 12 năm 2008, trang 31-35.

Trần Ngọc Thơ 2007, Tài chính doanh nghiệp hiện đại, Nhà xuất bản thống kê.

Trần Thị Kim Oanh 2017, Cấu trúc vốn mục tiêu tại các công ty cổ phần Việt Nam trong thời kỳ suy thoái kinh tế thế giới, Luận án Tiến Sĩ Kinh tế, Truờng Đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh.

70

PHỤ LỤC

Phụ lục 1 - Kết quả hồi quy theo mô hình Pool OLS

Dependent Variable: RŨA Method: Panel Least Squares

□ ate: 12/26/19 Time: 22:22 Sample: 2000 2010

Periods included: 11 Cross-sections included: 93

Variable Coefficien

t ErrorStd. t-Ξtatistic Prob.

SDA -0.203405 0.01023 0 -11.43194 0.0000 LDA -0.062102 0.01739 -3.575071 0.0004 LQ -0.002379 0.00102 -2.305913 0.0051 SGRDWTH 0.01473 0.00127 11.62037 0.0000 SIZE 0.ŨŨŨ36 Ũ.ŨŨ353 0.100633 0.9199 INF 0.13479 0.03597 3.746326 0.0002 C 0.13797 2 10.02661 5.134700 0.0000

R,-squared 0.41295 Mean dependentvar 0.0230

Adjusted R-squared 0.35069 s.□. dependent var 0.0710

S.E. Ofregression 0.05721 Akaike info criterion -

Sum squared resid 3.02501 Schwarzcritenon -

Log likelihood 1527.13 Hannan-Quinn enter. -

F-StatiStic 6.63253 Durbin-Watson Stat 2.0225

Prob(F-StatiStic) 0.ŨŨ0Ũ

Effects Test Statistic d.f. Prob.

Cross-section F 3.911199 (92,924) 0.0000

Cross-section Chi-square 336.455767 92 0.0000

71

Phụ lục 2 - Ket quả hồi quy theo mô hình FEM

DependentVariable: RŨA Method: Panel Least Squares □ate: 12/26/19 Time: 22:29 Sample: 2000 2013

Periods included: 11 Cross-sections included: 93

Total panel (balanced) observations: 1023

Effects Specification Cross-section fixed (dummy variables;

Phụ lục 3 - Ket quả kiểm định Likelihood Ratio

Redundant Fixed Effects Tests Equation: Untitled

Variable t Coefficien ErrorStd. t-Ξtatistic Prob. S□A -0155993 0.014-088 -11.07255 0.0000 L□A -0.073268 0.015641 -4.684460 0.0000 LQ -0.002759 0.000998 -2.765108 0.0058 SGROWTH 0.014- 0.001246 11.32088 0.0000 SIZE 0.003842 0.00211 1.818979 0.0692 INF 0149139 0.033760 4.417581 0.0000 C 0.0374- 42 0.016580 5.273958 0.0000 Effects Specification s. □. RhO Cross-section random 0.024756 0.1577 Idiosyncratic random 0.057217 0.8423 Weighted Statistics R-squared 0.208280 Meandependentvar 0.01601 8

Adjusted R-squared 0.203605 s.□. dependeπtvar 0.06534

S.E. Ofregression 0.058315 Sumsquaredresid 3.45506

F-StatiStic 44.54703 Durbin-Watson Stat 1.82823

R-squared 0.17432

7 Mean dependentvar 0.028017

Sum squared resid 4.25467

7 Durbin-Watson Stat 1.484643

Test Summary Chi-Sq.

Statistic Chi-Sq.d.f. Prob.

Cross-section random 0.OOOO

OO 8 1.0000

72

Phụ lục 4 - Ket quả hồi quy theo mô hình REM

Dependent variable: ROA

Method: Panel EGLS (Cross-section random effects) □ ate: 12/26/19 Time 2239

Sample: 2003 2018 Periods included: 11 Cross-sections included: 93

Total panel (balanced) observations: 1023

Swamy and Arora estimator of component variances

Prob(F-StatiStic) 0.0000 00

Unweighted Statistics

Phụ lục 5 - Ket quả kiểm định Hausman

Correlated Random Effects - Hausman Test Equation: Untitled

ROA SDA LDA LQ SGROWT H SIZE INF ROA 1.000000 - 0.273852 0.043283 0.013955 0.277629 0.022506 0.110209 SDA - 0.273852 1.000000 -0.490809 -0.348081 -0.072866 0.017919 -0.002074 LDA 0.043283 - 0.490809 1.000000 0.027474 0.105061 0.297701 -0.037498 LQ 0.013955 - 0.348081 0.027474 1.000000 -0.009344 -0.168435 -0.007944 SGROWTH 0.277629 - 0.072866 0.105061 -0.009344 1.000000 0.016853 -0.001016 SIZE 0.022506 0.017919 0.297701 - 0.168435 0.016853 1.000000 -0.172779 INF 0.110209 - 0.002074 -0.037498 -0.007944 -0.001016 0.172779- 1.000000 Năm GDP INF 2008 6.23% 19.89% 2009 5.32% 6.88% 2010 6.42% 11.75% 2011 6.24% 18.13% 2012 5.25% 6.81% 2013 5.42% 6.04% 2014 5.98% 4.09% 2015 6.68% 6.30% 2016 6.21% 4.74% 2017 6.81% 3.53% 2018 7.08% 3.54% 73

Phụ lục 6 - Phân tích tương quan giữa các biến trong mô hình hồi quy

Một phần của tài liệu TÁC ĐỘNG CỦA NỢ ĐẾN TỶ SUẤT LỢI NHUẬN CỦA CÁCDOANH NGHIỆP NGÀNH XÂY DỰNG ĐƯỢC NIÊM YẾT TRÊNTHỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 10598379-1960-003855.htm (Trang 82)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(90 trang)
w