nhiên, để đảm bảo tính khách quan và chính xác về kết quả kiểm tra, giám sát, quá trình này còn cần có sự tham gia của các tổ chức đoàn thể nhân dân, thậm chí là của chính đối tượng quản lý. Có như vậy tính dân chủ trong quá trình quản l nhà nước mới được đảm bảo.
Đối tượng được xem xét, đánh giá tổng kết về chỉ đạo điều hành quản lý nhà nước về ĐTN cho thanh niên là các c quan quản lý nhà nước từ Trung ư ng đến c sở. Ngoài ra, xem xét cả vai trò, chức năng của các tổ chức chính trị, chính trị - xã h i và xã h i nghề nghiệp trong việc tham gia vào quá trình quản lý và thực hiện hoạt đ ng quản ĐTN cho thanh niên.
C sở để đánh giá, tổng kết công tác chỉ đạo, điều hành trong các c quan nhà nước là kế hoạch được giao, cùng những n i quy, quy chế được xây dựng ban đầu.
1.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên. thanh niên.
Quá trình tổ chức thực thi chính sách ĐTN cho thanh niên diễn ra trong m t thời gian dài, trong không gian r ng lớn bao gồm các tỉnh, thành phố có điều kiện kinh tế, xã h i, văn hóa khác nhau trong cả nước và liên quan đến nhiều tổ chức, cá nhân. Vì thế kết quả tổ chức thực thi chính sách ĐTN cho thanh niên c ng sẽ chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác nhau.
Quá trình tổ chức thực thi chính sách ĐTN cho thanh niên diễn ra trong m t thời gian dài, trong không gian r ng lớn bao gồm các tỉnh, thành phố có điều kiện kinh tế, xã h i, văn hóa khác nhau trong cả nước và liên quan đến nhiều tổ chức, cá nhân. Vì thế kết quả tổ chức thực thi chính sách ĐTN cho thanh niên c ng sẽ chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác nhau. gia đình gắn việc học đại học thì mới mở mang, rạng danh d ng họ và chỉ có học đại học mới có thể thành công trong cu c sống hoặc có gia đình cho rằng phải theo học các trường s quan, sư phạm.. để được nhà nước h trợ đào tạo. Tư tưởng này, đã khiến cho việc lựa chọn nghề nghiệp của các em bị lệch lạc, tạo