qui phạm pháp luật về đào tạo nghề cho thanh niên trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk.
C chế, chính sách ĐTN phải tạo điều kiện h n nữa cho việc tham gia của các khu vực kinh tế ngoài nhà nước trong việc cung cấp dịch vụ ĐTN (khu vực tư nhân, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài), tạo sự chủ đ ng của CSĐTN về chư ng trình và thời gian đào tạo, chính sách cho những người học các nghề đặc thù, nghề m i nhọn.
Ban hành chính sách liên quan đến phân luồng học sinh sau khi tốt nghiệp phổ thông c sở và trung học phổ thông; có chính sách kết nối giữa giáo dục phổ thông và thị trường lao đ ng. Quy định các mối liên hệ chặt chẽ giữa các CSĐTN và doanh nghiệp để bảo đảm kỹ thuật và công nghệ tiên tiến đang áp dụng trong sản xuất được làm quen dần trong các trường phổ thông.
Xóa b dần bao cấp tài chính đối với các CSĐTN công lập. Tạo bình đẳng cho các CSĐTN ở cả hai khu vực nhà nước và tư nhân về mặt ưu đãi tài chính. Có chính sách huy đ ng các nguồn lực ngoài nhà nước đầu tư cho l nh vực ĐTN, đ y mạnh hợp tác quốc tế trên l nh vực này.
Thực hiện c chế, chính sách gắn đào tạo với sử dụng, đào tạo với giải quyết việc làm. Các c quan quản l nhà nước của tỉnh cần có c chế, chính sách khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước đào tạo hoặc truyền nghề cho lao đ ng của mình; khuyến khích các CSĐTN đ y mạnh liên doanh, liên kết với các c sở sản xuất, các ngành kinh tế thông qua hợp đồng đào tạo, thực hiện đào tạo có địa chỉ, đào tạo theo yêu cầu của sản xuất; khuyến khích, h trợ phát triển các làng nghề, thực hiện đào tạo tại ch cho chuyển đổi c cấu lao đ ng, nhất là ở nông thôn. Cụ thể:
M t là: Hoàn thiện chính sách xã h i hóa l nh vực ĐTN. Tạo điều kiện thuận lợi, khuyến khích và có c chế mạnh để thu hút doanh nghiệp tăng cường đầu tư ĐTN như chính sách cho vay vốn, chính sách miễn giảm thuế và các loại khuyến khích ưu tiên khác, kể cả cho phép nước ngoài liên kết với các thành phần kinh tế trong nước để mở các CSĐTN. Có chính sách h trợ, tạo điều kiện về tài chính cho các CSĐTN chủ đ ng thu hút đầu tư.
Hai là: Đổi mới chính sách tài chính về ĐTN: thực hiện c chế đặt hàng đào tạo cho các CSĐTN, không phân biệt hình thức sở hữu.
Ba là: Hoàn thiện các chính sách đãi ng , thu hút giáo viên ĐTN. Có chính sách thu hút những người có đủ trình đ đào tạo đã qua sản xuất và người có tay nghề gi i làm giáo viên ĐTN hoặc tham gia ĐTN. Có chính sách đào tạo miễn phí về nghiệp vụ sư phạm dạy nghề và kỹ năng nghề đối với các sinh viên tốt nghiệp có nguyện vọng làm giáo viên ĐTN. Có chính sách bồi dưỡng nâng cao trình đ chuyên môn nghiệp vụ, cập nhật kỹ thuật, công nghệ mới, phư ng pháp giảng dạy và đi thực tế sản xuất tại c sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ cho giáo viên ĐTN. Nhà nước đảm bảo kinh phí cho các hoạt đ ng đào tạo, bồi dưỡng phát triển đ i ng giáo viên ĐTN không phân biệt hình thức sở hữu. Chăm lo chế đ chính sách đãi ng đối với cán b , giáo viên làm việc trong các trường ĐTN và TTDN.
Bốn là: Hoàn thiện chính sách đối với người học nghề. Xây dựng chính sách thu học phí theo nghề và trình đ đào tạo trên c sở tính đúng, tính đủ chi phí đào tạo. Chính sách miễn học phí đối với những người học các nghề đặc thù, nghề xã h i có nhu cầu nhưng khó thu hút học sinh vào học nghề. H trợ chi phí đào tạo để phổ cập nghề cho lao đ ng chưa có nghề; ưu tiên h trợ chi phí ĐTN cho các nhóm đối tượng yếu thế, đối tượng học nghề nặng nhọc, đ c hại, khó tuyển sinh và những nghề trọng điểm.
Điều chỉnh, bổ sung các quy định, tiêu chu n chế đ , chính sách cử tuyển ĐTN cho thanh niên người DTTS, các vùng KT-XH khó khăn. Trong đó, đặc biệt chú trọng ưu tiên đối với các dân t c ít người. Tăng h trợ kinh phí cho học nghề trình đ s cấp nghề và dạy nghề dưới 3 tháng. Trong đó quy định rõ phần kinh phí chi trả cho c sở đào tạo và phần kinh khí chi trả h trợ đi lại, ăn, ở cho thanh niên trong thời gian học nghề.
Năm là: Đổi mới c chế, chính sách đối với các CSĐTN. Chuyển từ c chế cấp kinh phí chi thường xuyên hàng năm cho các CSĐTN công lập sang c
chế Nhà nước đặt hàng ĐTN đối với tất cả các trường nghề không phân biệt hình thức sở hữu, trong đó ưu tiên các trường đạt chu n kiểm định chất lượng dạy nghề. NSNN tập trung đầu tư đồng b cho các nghề trọng điểm đối với các trường công lập theo quy hoạch, trong đó ưu tiên các trường đạt đẳng cấp quốc tế, các trường chất lượng cao, các trường ở vùng khó khăn, miền núi, vùng sâu, vùng xa.
Có chính sách ưu đãi tín dụng đầu tư cho các trường nghề đạt chu n kiểm định chất lượng dạy nghề và các trường có nghề trọng điểm. NSNN cấp bù phần chênh lệch lãi suất ưu đãi.
Sáu là: Chính sách đối với thanh niên đã qua ĐTN hoặc có chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia. Quy định mức lư ng tối thiểu theo cấp trình đ ĐTN và các bậc trình đ kỹ năng nghề quốc gia.
Bảy là: Đổi mới c chế quản l ĐTN theo hướng phân cấp và tăng cường quyền chủ đ ng của các CSĐTN. Phân cấp mạnh, hợp l nhằm giải phóng và phát huy tiềm năng, sức sáng tạo, tính chủ đ ng và tự chịu trách nhiệm của các cấp. Giao quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm đối với xã h i của CSĐTN, giao quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm về tổ chức, cán b và tài chính cho các CSĐTN công lập.
Tám là: Chính sách đối với doanh nghiệp tham gia ĐTN. Quy định trách nhiệm của doanh nghiệp khi tiếp nhận lao đ ng qua ĐTN (tiền lư ng tối thiểu đối với những người qua ĐTN tư ng ứng với từng trình đ và đặc thù nghề nghiệp). Có chính sách đối với chuyên gia, nhân viên kỹ thuật có tay nghề cao của doanh nghiệp tham gia ĐTN. Các doanh nghiệp có hoạt đ ng dạy nghề, chi phí đào tạo được tính trong giá thành. Có chính sách sử dụng lao đ ng qua ĐTN (CSĐTN tại doanh nghiệp) và tự nâng cao tay nghề trong quá trình làm việc. Tăng cường sự tham gia của các h i nghề nghiệp. Cần có c chế phối hợp chặt chẽ giữa Sở LĐ-TB&XH - c quan QLNN về lao đ ng với đại diện của các h i nghề nghiệp và CSĐTN trong việc xác định nhu cầu doanh nghiệp về lao đ ng
và xây dựng danh mục, tiêu chu n nghề. Doanh nghiệp có trách nhiệm đóng góp vào quỹ h trợ học nghề; trực tiếp tham gia vào các hoạt đ ng ĐTN như xây dựng tiêu chu n kỹ năng nghề, xác định danh mục nghề, xây dựng chư ng trình đào tạo, đánh giá kết quả học tập của người học nghề, tham gia đánh giá kỹ năng nghề cho người lao đ ng qua đào tạo.