Vài nét về thanh niên tỉnh ĐắkLắk

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên trên địa bàn tỉnh đắk lắk (Trang 59)

Theo điều tra năm 2020, tỉnh Đắk Lắk có 317.651 người trong đ tuổi lao đ ng; trong đó thanh niên ở khu vực nông thôn chiếm 85,07%; thanh niên khu vực thành thị chiếm 14,93 %; nam thanh niên chiếm 51,81%; nữ thanh niên chiếm 48,19% (xem bảng 2.1).

Bảng 2. 1: Lực lượng lao đ ng từ 15 tuổi trở lên hàng năm của tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2017 - 2020 ĐVT: Người Chỉ tiêu 2017 2018 2019 2020 Lực lượng lao đ ng từ 15 tuổi trở lên 289.492 295.393 303.098 317.651 Lực lượng lao đ ng

trong đ tuổi thanh niên 150.199 158.142 160.983 162.128

(Nguồn: tác giả t ng hợp từ Cục Thống kê tỉnh Đắk Lắk- 3/2021).

Qua bảng số liệu trên, ta thấy cùng với tốc đ tăng dân số chung, số dân đến đ tuổi lao đ ng của tỉnh trong giai đoạn vừa qua c ng không ngừng tăng lên. Đến năm 2020, lực lượng lao đ ng từ 15 tuổi trở lên của tỉnh Đắk Lắk tăng 35.502 người (tư ng đư ng 12,6%) so với năm 2017. Trong đó, lực lượng lao đ ng trong đ tuổi thanh niên ở nông thôn là 270.234 người, chiếm 84,73%, tăng 33.478 người so với năm 2017, tăng 14.1% so với năm 2017. Tỷ lệ số lượng lao đ ng trong đ tuổi thanh niên chiếm trung bình 53,21% lực lượng lao đ ng của tỉnh.

- Cơ cấu lao động thanh niên

Cùng với sự tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch của c cấu kinh tế theo chiều hướng tích cực, c cấu lao đ ng thanh niên của tỉnh trong thời gian qua c ng đã từng bước chuyển dịch theo xu hướng lao đ ng từ khu vực nông nghiệp

sang khu vực công nghiệp xây dựng, dịch vụ; bên cạnh đó xu hướng lao đ ng nông nghiệp tham gia lao đ ng những ngành nghề khác vào thời điểm nông nhàn ngày càng tăng lên, lực lượng lao đ ng thanh niên địa phư ng tham gia hoạt đ ng xây dựng và kinh doanh dịch vụ thư ng mại ngày m t nhiều, từng bước thay thế dần lượng lao đ ng thời vụ từ miền xuôi lên tham gia lao đ ng trong các doanh nghiệp xây dựng trên địa bàn.

Bảng 2. 2: C cấu lao đ ng thanh niên tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2017 – 2020 đang làm việc trong nền kinh tế (từ 16 tuổi đến 30 tuổi)

Đơn vị tính : Người STT Chỉ tiêu 2017 2018 2019 2020 I T ng số lao động là thanh niên 150.199 158.142 160.983 162.128 1 Thành thị 20.081 23.237 - 23.997 2 Nông thôn 130.118 134.905 - 138.131 II Chia theo nhóm ngành 1 Nông, L m nghiệp, thủ sản 105.289 105.781 - 104.572 2 Công nghiệp – dựng 16.116 19.609 - 21.076 3 Dịch vụ 28.794 32.752 - 36.480

(Nguồn: Sở Lao động - Thương binh và ã hội Đắk Lắk - Báo cáo tình hình việc làm của Thanh niên tỉnh Đắk Lắk các năm từ 2017 đến 2020).

Trong giai đoạn 2017 - 2020, kết quả chuyển dịch c cấu lao đ ng theo định hướng khá rõ nét, cụ thể như sau: Tỷ lệ lao đ ng trong l nh vực nông, lâm nghiệp và thuỷ sản giảm từ 70,10% năm 2017, xuống c n 64,5% năm 2020; Tỷ lệ lao đ ng trong l nh vực công nghiệp, xây dựng tăng từ 10,73% năm 2017, lên 13.,00% năm 2020; Tỷ lệ lao đ ng trong l nh vực dịch vụ tăng từ 19,17% năm 2017 lên 22,50% năm 2020 [31].

Bảng 2. 3: Trình đ học vấn của lao đ ng thanh niên tỉnh Đắk Lắk năm 2020

Đơn vị tính : Người, %

Chỉ tiêu 2017 2020

Số người % Số người %

Tổng số lao đ ng thanh niên 150.199 100 162.128 100

Chưa biết chữ 20.276 13,50 8.300 5,12

Chưa tốt nghiệp tiểu học 35.146 23,40 21.725 13,40

Tốt nghiệp tiểu học 38.405 25,57 48.362 29,83

Tốt nghiệp THCS 43.587 29,02 52.967 32,67

Tốt nghiệp THPT 12.785 8,51 30.774 18,98

(Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Đắk Lắk).

Trình đ học vấn tác đ ng không nh đến quản l xã h i về giải quyết việc làm cho thanh niên. Thực tế cho thấy trình đ càng cao thì tỷ lệ có việc làm càng cao và ngược lại. Qua bảng 2.3 ta thấy, trình đ học vấn của lao đ ng thanh niên tỉnh Đắk Lắk có bước chuyển biến tích cực, tăng dần tỷ lệ tốt nghiệp ở các cấp giáo dục.

Trình đ học vấn của lực lượng lao đ ng trong đ tuổi thanh niên có xu hướng ngày càng nâng lên: Nhóm lao đ ng có trình đ văn hóa THCS và THPT tăng nhanh qua các năm, cụ thể như sau: Tỷ lệ tốt nghiệp THCS là 29,02% năm 2017, tăng lên 32,67% năm 2020. Tốt nghiệp THPT là 8,51% năm 2017 tăng lên 18,98% năm 2020.

Nhóm lao đ ng chưa biết chữ và chưa tốt nghiệp tiểu học giảm dần qua các năm, cụ thể: Năm 2017, số lao đ ng thanh niên chưa biết chữ chiếm 13,5%, đến năm 2020 giảm xuống c n 5,12%; Lao đ ng chưa tốt nghiệp tiểu học chiếm 23,40% thì đến năm 2020 giảm xuống c n 13,4% [17].

của các cấp ủy, chính quyền địa phư ng, vào cu c của các cấp, các ban, ngành, đoàn thể địa phư ng, trong việc thực hiện các mục tiêu giáo dục, nâng cao chất lượng NNL, nhất là công tác vận đ ng trẻ em trong đ tuổi đến trường và công tác xóa mù chữ, tái mù trên địa bàn.

- Chất lượng lao động thanh niên

Bảng 2. 4: Lực lượng lao động thanh niên tỉnh Đắk Lắk theo trình độ đào tạo giai đoạn 2017 – 2020 Đơn vị tính: Người, % Chỉ tiêu 2017 2020 Số lượng % Số lượng % Tổng số 150.199 100 162.128 100

Chưa qua đào tạo 96.699 64,38 86.300 53,23

Đã qua đào tạo 53.500 35,62 75.828 46,77

Trong đó: lao động đã qua ĐTN 26.885 17,9 42.753 26,3

(Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Đắk Lắk).

Bảng 2.4 cho thấy, tỷ lệ lao đ ng qua đào tạo được nâng lên qua từng năm. Tỷ lệ lao đ ng qua đào tạo năm 2017 đạt 35,62% (trong đó qua ĐTN đạt 17,9%), đến năm 2020 tỷ lệ lao đ ng qua đào tạo tăng lên 46,77% (trong đó qua ĐTN đạt 26,37%). Số lao đ ng được đào tạo phần lớn tập trung ở lao đ ng khu vực thành thị, lao đ ng trong khu vực Nhà nước và m t phần lao đ ng làm việc trong các loại hình doanh nghiệp, số người trong đ tuổi lao đ ng khu vực nông thôn có trình đ kỹ thuật rất thấp.

2.1.2.2. Nhu cầu ĐTN và tìm kiếm việc làm của thanh niên tỉnh Đắk Lắk Lắk

Thanh niên là đối tượng bị ảnh hưởng lớn nhất khi mà số lượng thanh niên tỉnh Đắk Lắk bước vào đ tuổi lao đ ng thì ngày càng tăng mà c h i tìm kiếm

việc làm thì ngày càng khó khăn do yêu cầu trình đ chuyên môn, nghề nghiệp, tay nghề ngày càng nâng lên trong điều kiện kinh tế h i nhập. Thực trạng về việc làm và thất nghiệp của thanh niên trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk được thể hiện qua bảng 2.5.

Bảng 2. 5: Tình hình việc làm của thanh niên trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2017-2020

Đủ việc là Thiếu việc là Tổng

Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ (%) Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ (%)

2017 111.037 73,92 39.162 26,08 150.199

2018 124.219 78,54 33.923 21,46 158.142

2019 127.652 79,29 33.331 20,71 160.983

2020 129.654 79,97 32.474 29,03 162.128

(Nguồn: Sở Lao động - Thương binh và ã hội Đắk Lắk - Báo cáo tình hình việc làm của Thanh niên tỉnh Đắk Lắk các năm từ 2017 đến 2020)

Qua bảng 2.5 cho thấy lực lượng thanh niên có đủ việc làm ở tỉnh Đắk Lắk trong giai đoạn 2017 – 2020 tăng từ 111.037 người tư ng ứng vởi tỷ lệ 73,92% năm 2017 lên 129.654 người tư ng ứng với tỷ lệ 79,97% năm 2020. Trong đó tỷ lệ thanh niên có đủ việc làm cao nhất là vào năm 2020 đạt 79,97%. Bằng sự n lực của các cấp, các ngành trong việc ĐTN nâng cao trình đ cho thanh niên nên tỷ lệ thiếu việc làm của thanh niên tỉnh Đắk Lắk chỉ c n 29,03% tỉnh. Xã h i càng phát triền, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh ngày càng nhiều và quy mô ngày càng lớn được thành lập và hoạt đ ng trên địa bàn Tỉnh đã góp phần giải quyết việc làm cho thanh niên tỉnh Đắk Lắk. H n nữa đời sống người dân càng cao, nhu cầu được vui ch i giải trí ngày càng nhiều là điều kiện thuận lợi cho tỉnh phát triển về du lịch, góp phần tạo thêm việc làm cho người dân nói chung và lực lượng thanh niên nói riêng. Tuy tỷ lệ thiếu việc làm (bao gồm cả thất nghiệp) giảm nhưng vẫn c n khoảng h n 32 nghìn thanh niên thiếu

việc làm hoặc thất nghiệp. Vì vậy, nhu cầu được giải quyết việc làm của thanh niên tỉnh Đắk Lắk vẫn c n rất lớn. Vấn đề đặt ra đối với các cấp các ngành là tạo c h i cho đối tượng thanh niên thu c nhóm này được ĐTN để họ tìm được việc làm phù hợp.

Mặt khác, từ bảng 2.4 cho thấy trong số 162.128 thanh niên có tới 75.828 lao đ ng là thanh niên chiểm tỷ lệ 46,77% chưa qua đào tạo. Điều đó cho thấy nhu cầu về ĐTN cho thanh niên tỉnh Đắk Lắk là rất lớn. Đ i h i công tác ĐTN cho thanh niên của tỉnh trong những năm tới cần được chú trọng h n nữa.

2.2. Quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk

2.2.1. dựng và t chức thực hiện văn bản về đào tạo nghề cho thanh niên. thanh niên.

Nhiệm vụ kế hoạch giáo dục nghề nghiệp được HĐND, UBND xây dựng và quyết định đưa vào thực hiện tại Nghị quyết số 01-NQ/ĐH ngày 24/11/2015 của Đại h i Đảng b tỉnh Đắk Lắk lần thứ XVI, nhiệm kỳ 2015- 2020; Chư ng trình hành đ ng số 17-CTr/TU ngày 06/7/2016 của Tỉnh ủy thực hiện Nghị quyết Đại h i đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng [23] và Nghị quyết số 186/NQ-HĐND về kế hoạch phát triển KT - XH, đảm bảo an ninh - quốc ph ng tỉnh Đắk Lắk 05 năm giai đoạn 2016-2020 ngày 07 tháng 01 năm 2016. Đặc biệt là Nghị quyết số 01-NQ/ĐH ngày 02/11/2020 của Đại h i Đại biểu Đảng b tỉnh Đák Lắk lần thứ XVII, nhiệm kỳ 2020-2025 [6].

Trên c sở Nghị quyết của Đại h i đảng b tỉnh, Nghị quyết của HĐND nêu trên, các c quan chức năng đã ban hành các văn bản chỉ đạo, triển khai thực hiện theo th m quyền, cụ thể:

Chư ng trình số 42-CTr/TU, ngày 08/9/2014 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác đào tạo nhân lực có tay nghề cao [26].

hành Kế hoạch thực hiện Chư ng trình số 42-CTr/TU, ngày 08/9/2014 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác đào tạo nhân lực có tay nghề cao [28].

Quyết định số 21/2017/QĐ-UBND, ngày 18/7/2017 của UBND tỉnh Quy định về mức h trợ chi phí đào tạo trình đ s cấp và đào tạo dưới 3 tháng trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk [29].

Kế hoạch số 2471/KH-UBND, ngày 01/4/2019 của UBND tỉnh về việc tiếp tục đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp đến năm 2021 và định hướng đến năm 2030 [30].

Triển khai thực hiện Nghị quyết số: 81/2012/NQ-HĐND, ngày 21/12/2012 của HĐND về Chư ng trình việc làm và dạy nghề tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2012 - 2015, UBND tỉnh xây dựng Kế hoạch triển khai thực hiện với m t số n i dung chủ yếu sau:

Về tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật đối với hoạt đ ng ĐTN.

Ngày 21/12/2012, HĐND tỉnh Đắk Lắk đã ban hành Nghị quyết số: 81/2012/NQ-HĐND về “Chư ng trình làm việc và dạy nghề của tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2012 - 2015” Nghị quyết nêu rõ: Mục tiêu: Mục tiêu chung: H trợ phát triển ĐTN, tạo việc làm, tăng cường đưa người lao đ ng đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng và phát triển thị trường lao đ ng đáp ứng yêu cầu phát triển KT - XH của tỉnh giai đoạn 2012 - 2015. Đầu tư c sở vật chất cho các trường có các nghề trọng điểm đạt cấp đ quốc gia, khu vực và quốc tế; h trợ phát triển hệ thống dạy nghề nhằm nâng cao năng lực đào tạo lao đ ng có kỹ năng nghề cao, đủ về số lượng, từng bước hợp l về c cấu nghề và cấp trình đ , tạo sự đ t phá về chất lượng dạy nghề, góp phần nâng tỷ lệ lao đ ng qua đào tạo lên 50%, ĐTN 40%; ĐTN cho 96.000 người; Đào tạo, bồi dưỡng cho 3.600 lượt cán b , công chức cấp xã; Nâng cao năng lực cho 1.060 lượt cán b làm công tác việc làm, dạy nghề các cấp; H trợ tạo việc làm cho 3.500 lao đ ng thông qua hoạt đ ng

cho vay vốn giải quyết việc làm; H trợ ĐTN, ngoại ngữ, bồi dưỡng kiến thức cần thiết cho 700 lao đ ng và h trợ cho 500 lao đ ng được vay vốn đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài; Đến năm 2015 nâng tỷ lệ lao đ ng tìm việc làm qua Trung tâm giới thiệu việc làm trên 30%. Để phát triển NNL c ng như tạo hành lang pháp l cho hoạt đ ng GD&ĐT, tỉnh Đắk Lắk đã ban hành rất nhiều văn bản chỉ đạo như: Quyết định số: 1799/QĐ-UBND, ngày 10/8/2011 của UBND tỉnh Đắk Lắk về việc “Ban hành kế hoạch phát triển giáo dục, đào tạo và dạy nghề tỉnh Đắk Lắk, giai đoạn 2012 - 2015”; Nghị quyết số: 52/2012/NQ-HĐND, ngày 06/7/2012 của HĐND tỉnh Đắk Lắk về việc “Quy định mức thu, sử dụng học phí đào tạo cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp và dạy nghề các trường công lập trực thu c tỉnh từ năm 2012 - 2013 đến năm 2014 - 2015”; Quyết định số: 28/2012/QĐ-UBND, ngày 02/8/2012 của UBND tỉnh Đắk Lắk “ Về ban hành quy định về chính sách ưu đãi sử dụng đất đối với các dự án xã h i hóa thu c l nh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, môi trường trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk”; Chỉ thị số: 04/2012/CT-UBND, ngày 02/10/2012 của UBND tỉnh Đắk Lắk về việc triển khai thực hiện nhiệm vụ phát triển nhân lực tỉnh Đắk Lắk đến năm 2020; Quyết định số: 285/2013/QĐ-UBND, ngày 31/01/2013 của UBND tỉnh Đắk Lắk về “Về ban hành kế hoạch thực hiện chư ng trình Việc làm và dạy nghề tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2012 - 2015”.

Để thực hiện tốt công tác ĐTN cho thanh niên theo tinh thần các văn bản của trung ư ng, nghị quyết của HĐND tỉnh, UBND Tỉnh Đắk Lắk xác định việc xây dựng kế hoạch tổ chức thực hiện là c sở, là công cụ quan trọng để các c quan trên địa bàn tỉnh chủ đ ng triển khai đưa chính sách vào thực tiễn cu c sống, các văn bản về ĐTN cho thanh niên của tỉnh Đắk Lắk được UBND tỉnh giao Sở LĐ-TB&XH là c quan thường trực, chủ trì. Các c quan phối hợp thực thi gồm: Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Công Thư ng, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Sở Tài chính, Sở N i vụ, Sở Thông tin - Truyền thông, Sở Giáo dục và Đào tạo, Công an tỉnh, Báo Đắk Lắk Phủ, Đài Phát thanh - Truyền hình

tỉnh, Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã h i tỉnh, Trung tâm cung ứng NNL tỉnh, UBND các huyện, thành phố, Mặt trận Tổ quốc tỉnh, Tỉnh đoàn Thanh niên và các đoàn thể chính trị - xã h i tỉnh, các c sở dạy nghề và các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh.

Nhận thức được tầm quan trọng của thanh niên và công tác thanh niên, UBND tỉnh đã ban hành Quyết định số 2228/QĐ-UBND ngày 02/10/2012 của UBND tỉnh về Chư ng trình phát triển thanh niên của tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2012-2020 của UBND tỉnh về Kế hoạch thực hiện m t số nhiệm vụ trọng tâm xây dựng kế hoạch thực hiện giai đoạn 2016-2020 trong Quản lý Nhà nước về thanh niên của tỉnh ĐắkLắk; Quyết định số 3352/QĐ-UBND ngày 04/12/2017 của UBND tỉnh Đắk Lắk về việc ban hành Kế hoạch thực hiện chư ng trình phát

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên trên địa bàn tỉnh đắk lắk (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)