Khái quát về điều kiện kinh tế xã hội tỉnh ĐắkLắk

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên trên địa bàn tỉnh đắk lắk (Trang 53)

2.1.1.1. Điều kiện kinh tế

Tỉnh Đắk Lắk nằm ở trung tâm vùng Tây Nguyên, đầu nguồn của hệ thống sông Sêrêpôk và m t phần của sông Ba, nằm trong khoảng tọa đ địa lý từ 107o28'57" đến 108o59'37" đ kinh Đông và từ 12o9'45" đến 13o25'06" đ v Bắc, có đ cao trung bình 400 – 800 mét so với mặt nước biển, nằm cách Hà N i 1.410 km và cách Thành phố Hồ Chí Minh 350 km. Phía Bắc giáp tỉnh Gia Lai, phía Đông giáp Phú Yên và Khánh Hoà, phía Nam giáp Lâm Đồng và Đắk Nông, phía Tây giáp Campuchia.

Đắk Lắk có diện tích tự nhiên là 13.085 km2, dân số gần 1,7 triệu người, với gần 44 dân t c khác nhau cùng sinh sống, trong đó đồng bào dân t c thiểu số chiếm khoảng 29,5% dân số toàn tỉnh. Tỉnh Đắk Lắk có 15 đ n vị hành chính cấp huyện, gồm 01 thành phố, 01 thị xã và 13 huyện. Trong đó có 184 đ n vị hành chính cấp xã, gồm có 152 xã, 20 phường và 12 thị trấn.

Địa hình của tỉnh rất đa dạng: nằm ở phía Tây và cuối dãy Trường S n, là m t cao nguyên r ng lớn, địa hình dốc thoải, lượn sóng, khá bằng phẳng xen kẽ với các đồng bằng thấp ven theo các sông chính. Địa hình của tỉnh có hướng thấp dần từ Đông Nam sang Tây Bắc.

Tỉnh Đắk Lắk nằm ở đ cao từ 400m- 600m so với mặt biển, có vùng đất bazan r ng lớn, tư ng đối bằng phẳng và rất màu mỡ, thích hợp với các loại cây công nghiệp, hiện có 210.000 ha cà phê với sản lượng 350.000 tấn nhân, nhiều nhất cả nước. Sản ph m cà phê của tỉnh chiếm tỷ trọng 70% tổng giá trị kinh tế của ngành nông nghiệp. Diện tích cao su khoảng 25.000 nghìn ha với sản lượng

mủ khai thác 17.000 tấn mủ khô/năm. Diện tích cây bông vải đạt trên 12.000 ha, cao nhất cả nước. Ngành công nghiệp của tỉnh phát triển chủ yếu ở các l nh vực chế biến nông sản với quy mô vừa và nh , trên địa bàn có Nhà máy Thuỷ điện Đray H'linh với công suất 12 MW. Hiện nay, Nhà nước đang đầu tư xây dựng công trình thuỷ điện Buôn Kuốp công suất 260 MW và công trình thuỷ điện Đray H'linh 2 với công suất 18 MW trên d ng sông Sêrêpốc. Là m t tỉnh có tiềm năng lớn về kinh tế, tài nguyên thiên nhiên rất đa dạng, phong phú, đặc biệt có diện tích đất và rừng khá lớn, có lợi thế trong sản xuất nông, lâm nghiệp [8].

Từ năm 2015 đến nay, kinh tế tỉnh Đắk Lắk đạt tốc đ tăng trưởng khá, dịch vụ tăng nhanh, đóng góp quan trọng vào việc duy trì tốc đ tăng trưởng và chuyển dịch c cấu kinh tế theo hướng hiện đại.

Tăng trưởng kinh tế (GRDP theo giá so sánh 2010) bình quân đạt 8,75%/năm (trong đó: Nông, lâm, thủy sản tăng 5,64%; công nghiệp - xây dựng tăng 9,1%; thư ng mại - dịch vụ tăng 11,96%; thuế nhập kh u, thuế sản ph m trừ trợ cấp sản ph m tăng 3,77%). Quy mô nền kinh tế tăng cao, năm 2020 ước đạt 62.500 tỷ đồng, gấp 1,52 lần so với năm 2015.

C cấu kinh tế (theo giá hiện hành) chuyển dịch mạnh mẽ ở 2 khu vực nông - lâm - thủy sản (giảm từ 45,4% xuống c n 36%) và dịch vụ (tăng từ 35,3% lên 45,2%); ngành công nghiệp - xây dựng tăng đều qua các năm, từ 15,6% lên 16,5%; thuế sản ph m trừ trợ cấp sản chiếm 2,24%.

Ngành dịch vụ ngày càng giữ vai tr dẫn dắt, đóng góp quan trọng vào mức tăng trưởng chung. GRDP bình quân đầu người (theo giá hiện hành) ước đạt 54,55 triệu đồng (tư ng đư ng 2.363 USD), gấp 1,67 lần năm 2015.

Ngành nông nghiệp của tỉnh c ng tăng trưởng khá, đạt 5,64% giữ vai tr quan trọng trong ổn định kinh tế và đời sống. Tái c cấu nông nghiệp đang được triển khai theo hướng ứng dụng công nghệ cao, đổi mới tổ chức sản xuất theo hướng hợp tác, liên kết, thu hút mạnh doanh nghiệp đầu tư vào sản xuất và chế biến.

Giá trị sản xuất trên m t đ n vị diện tích bình quân đạt 112 triệu đồng/ha (năm 2020), cao gấp 1,37 lần so với năm 2015. Kết cấu hạ tầng, hệ thống thủy lợi tiếp tục được đầu tư, phát triển theo hướng đa mục tiêu, đảm bảo chủ đ ng tưới cho 82% diện tích cây trồng.

Bên cạnh đó, c cấu n i b công nghiệp - xây dựng chuyển dịch tích cực, năng lượng tái tạo phát triển nhanh; quy hoạch xây dựng đi trước làm c sở quản l và bảo đảm tính định hướng, đồng b . Đã hình thành và phát triển các tổ hợp công nghiệp quy mô lớn như dự án Nhà máy điện mặt trời Xuân Thiện. Sản xuất của m t số nhóm ngành công nghiệp chế biến có mức tăng trưởng cao, tỷ trọng lớn và thị trường tiêu thụ tốt như: đường, thép, bia, máy b m nước, bê tông, cà phê b t...

Hiện nay, tỉnh Đắk Lắk có 1 dự án điện gió, công suất 28,8 MW; 5 dự án điện mặt trời, công suất 190 MWp đi vào hoạt đ ng, góp phần làm tăng tỷ trọng ngành công nghiệp của tỉnh. Các khu, cụm công nghiệp được quan tâm đầu tư, từng bước đáp ứng nhu cầu về mặt bằng cho các nhà đầu tư, doanh nghiệp.

Tỷ lệ lấp đầy tại Khu công nghiệp H a Phú đạt 100%; 67% đối với 8 cụm công nghiệp c n lại. Tiến hành thủ tục đầu tư và xây dựng Khu công nghiệp Phú Xuân (huyện Cư M’gar, 330ha) định hướng khu công nghiệp xanh - hiện đại với trên 20% diện tích cây xanh, mặt nước.

Cùng với đó, 100% quy hoạch chung đô thị được phê duyệt; quy hoạch 4 đô thị mới với tổng diện tích 2.021 ha; tỷ lệ phủ quy hoạch phân khu đô thị của thành phố Buôn Ma Thu t đạt 91,80%. Các dự án xây dựng hạ tầng khu dân cư đô thị từ các nguồn vốn phát triển đất, mở r ng và chỉnh trang đô thị gắn với cải tạo kết nối hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã h i. Huy đ ng các thành phần kinh tế tham gia đầu tư khu dân cư đô thị trên diện tích 890,34 ha. 100% các xã được phê duyệt quy hoạch chung xây dựng nông thôn và đã ban hành Quy định quản l quy hoạch nông thôn.

hoạt đ ng du lịch phát triển khá. Tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ tăng trưởng bình quân 11,63%/năm; năm 2020 ước đạt 82.650 tỷ đồng, gấp 1,73 lần so với năm 2015. Hệ thống chợ, siêu thị, cửa hàng tiện dụng phát triển nhanh, hoạt đ ng khá tốt. Thư ng mại điện tử, siêu thị điện tử ngày càng phổ biến.

Cảng Hàng không Buôn Ma Thu t với công suất 1 triệu khách/năm đã đáp ứng tốt h n nhu cầu đi lại của người dân. Nhập kh u tăng mạnh, gấp 4,3 lần năm 2015 với tổng kim ngạch đạt 311 triệu USD do hoạt đ ng nhập kh u máy móc, thiết bị phục vụ các dự án điện gió, điện mặt trời…

C sở lưu trú đa dạng về hình thức; dịch vụ lưu trú tốt, đáp ứng được nhu cầu của du khách và yêu cầu của các lễ h i với quy mô cấp quốc gia. Doanh thu từ hoạt đ ng du lịch đạt 4.231 tỷ đồng, với h n 4,2 triệu lượt khách (khách quốc tế chiếm khoảng 9,3%).

Tổng số doanh nghiệp đăng k thành lập mới trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk trong 5 năm là 4.937 doanh nghiệp với bình quân vốn đăng k đạt 10 tỷ đồng/doanh nghiệp. Số doanh nghiệp đang hoạt đ ng vào cuối năm 2020 khoảng 10.374 doanh nghiệp, tăng 1,93 lần về số lượng và 4,08 lần về quy mô vốn/doanh nghiệp so với năm 2015.

Các tổ chức, doanh nghiệp hiện chiếm 44% vốn đầu tư ngoài ngân sách nhà nước chủ yếu đầu tư vào các l nh vực sản xuất kinh doanh, góp phần tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước, tạo thêm nhiều việc làm, thu nhập cho người lao đ ng, góp phần giảm tỷ lệ h ngh o.

Thu cân đối ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk tăng nhanh, bình quân 10%/năm; tổng thu cân đối 5 năm đạt 30.678 tỷ đồng, bằng 7,4% GRDP (cao h n giai đoạn trước 0,5%). Mức đ thu cân đối đảm bảo nhu cầu chi thường xuyên tăng đều qua các năm, năm 2020 đảm bảo được 72%.

Việc phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi giữa ngân sách tỉnh và ngân sách huyện đã tăng cường tính chủ đ ng của cấp huyện trong việc quyết định dự toán, phân bổ, quyết toán ngân sách hàng năm…

Năm 2020, tỉnh Đắk Lắk tăng trưởng thứ 30/63 tỉnh thành. Theo đó, năm 2020, dù chịu tác đ ng, ảnh hưởng mạnh của đại dịch Covid-19, song dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo quyết liệt của Tỉnh ủy, UBND tỉnh, sự đồng thuận, quyết tâm của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, tình hình phát triển KT - XH trên địa bàn tỉnh vẫn được duy trì ổn định. Cụ thể, tăng trưởng kinh tế duy trì ở mức dư ng, đạt 3,63%, giúp Đắk Lắk tăng trưởng thứ 30/63 tỉnh thành.

Quy mô nền kinh tế đạt trên 83.755 tỷ đồng, trong đó khu vực nông, lâm nghiệp, thủy sản chiếm tỷ trọng 37,12%, khu vực công nghiệp, xây dựng chiếm 13,21% và khu vực dịch vụ chiếm 44,90%. Tổng thu ngân sách năm 2020 ước đạt 8.625 tỷ đồng, tăng 13,86% số với cùng kỳ năm 2019. Về tình hình doanh nghiệp, năm 2020 ước có 1.425 doanh nghiệp đăng k mới, bằng 115,85% kế hoạch, tăng 21,07% so với năm 2019, với tổng số vốn đăng k khoảng 22.154 tỷ đồng.

Huy đ ng vốn đầu tư toàn xã h i ước bằng 100,34%; tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng trên địa bàn ước bằng 101,03%; thu NSNN trên địa bàn ước đạt 8.625 tỷ đồng, bằng 101,71% kế hoạch (kế hoạch: 8.480 tỷ đồng), tăng 16,51% so với năm 2019; số doanh nghiệp đăng k mới ước bằng 126,83%. Tỷ lệ che phủ rừng (tính cả cây cao su) tăng 0,14% so với năm 2019...Trong 18 chỉ tiêu kế hoạch đề ra, có 14 chỉ tiêu thực hiện đạt và vượt kế hoạch.

Trên l nh vực đầu tư, năm 2020, tỉnh thu hút đầu tư 25 dự án, với tổng số vốn đầu tư đăng k khoảng 20.500 tỷ đồng, tập trung vào các l nh vực phát triển điện gió, điện mặt trời, phát triển đô thị. Kim ngạch xuất kh u năm 2020 ước đạt 600 triệu USD, giảm 3,23% so với năm 2019 và kim ngạch nhập kh u ước đạt 250 triệu USD, tăng 194,12% [8].

2.1.1.2. Điều kiện văn hóa – xã hội

Tỉnh Đắk Lắk có 47 dân t c thiểu số sinh sống, chiếm khoảng 29% trong tổng số dân toàn tỉnh là 1,882.984 triệu người. Trong đó Êđê, M’nông và J’rai là

các t c người tại ch hay t c người địa phư ng chính, c n các t c người khác di cư đến trong 30 năm qua, như Tày, Nùng, Mường, Dao, Thái và Mông.

Dân số tỉnh phân bố không đều trên địa bàn các huyện, tập trung chủ yếu ở thành phố Buôn Ma Thu t, thị trấn, huyện lỵ, ven các trục Quốc l 14, 26, 27 chạy qua như Krông Búk, Krông Pắk, Ea Kar, Krông Ana. Các huyện có mật đ dân số thấp chủ yếu là các huyện đặc biệt khó khăn như Ea Súp, Buôn Đôn, Lắk, Krông Bông, M’Đrắk, Ea Hleo v.v…[8].

Trên địa bàn tỉnh, ngoài các dân t c thiểu số tại ch còn có số đông khác dân di cư từ các tỉnh phía Bắc và miền Trung đến Đắk Lắk sinh c lập nghiệp. Trong những năm gần đây, dân số của Đắk Lắk có biến đ ng do tăng c học, chủ yếu là di dân tự do, điều này đã gây nên sức ép lớn cho tỉnh về giải quyết đất ở, đất sản xuất và các vấn đề đời sống xã h i, an ninh trật tự và môi trường sinh thái.

Đắk Lắk là tỉnh có nhiều dân t c cùng chung sống, m i dân t c có những nét đẹp văn hoá riêng. Đặc biệt là văn hoá truyền thống của các dân t c Ê Đê, M'Nông, Gia Rai… với những lễ h i cồng chiêng, đâm trâu, đua voi mùa xuân; kiến trúc nhà sàn, nhà rông; các nhạc cụ lâu đời nổi tiếng như các b cồng chiêng, đàn đá, đàn T'rưng; các bản trường ca Tây Nguyên... là những sản ph m văn hoá vật thể và phi vật thể quý giá, trong đó “Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên” đã được tổ chức UNESCO công nhận là kiệt tác truyền kh u và di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại. Tất cả các truyền thống văn hóa tốt đẹp của các dân t c tạo nên sự đa dạng, phong phú về văn hóa của Đắk Lắk.

Dân t c Ê Đê thu c ngữ hệ Malayô - Pôlinêdiêng, địa bàn cư trú chủ yếu là các huyện phía Bắc và phía Nam: từ Ea Hleo, Buôn Hồ xuống M’Đrắk và kéo dài lên Buôn Ma Thu t. Dân t c M'nông thu c ngữ hệ Môn-Kh me, địa bàn cư trú chủ yếu là các huyện phía Nam và dọc biên giới Tây Nam [8].

Hầu hết các dân t c thiểu số thu c tỉnh Đắk Lắk đều có truyền thống văn hóa lâu đời, giàu bản sắc. Hình thức canh tác, sản xuất dù có nhiều tiến b song c bản vẫn c n lạc hậu. Vẫn tồn tại những hủ tục ảnh hưởng tiêu cực đến đời

sống người dân.

2.1.2. Vài nét về thanh niên tỉnh Đắk Lắk 2.1.2.1. Đội ngũ thanh niên của tỉnh Đắk Lắk 2.1.2.1. Đội ngũ thanh niên của tỉnh Đắk Lắk

Theo điều tra năm 2020, tỉnh Đắk Lắk có 317.651 người trong đ tuổi lao đ ng; trong đó thanh niên ở khu vực nông thôn chiếm 85,07%; thanh niên khu vực thành thị chiếm 14,93 %; nam thanh niên chiếm 51,81%; nữ thanh niên chiếm 48,19% (xem bảng 2.1).

Bảng 2. 1: Lực lượng lao đ ng từ 15 tuổi trở lên hàng năm của tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2017 - 2020 ĐVT: Người Chỉ tiêu 2017 2018 2019 2020 Lực lượng lao đ ng từ 15 tuổi trở lên 289.492 295.393 303.098 317.651 Lực lượng lao đ ng

trong đ tuổi thanh niên 150.199 158.142 160.983 162.128

(Nguồn: tác giả t ng hợp từ Cục Thống kê tỉnh Đắk Lắk- 3/2021).

Qua bảng số liệu trên, ta thấy cùng với tốc đ tăng dân số chung, số dân đến đ tuổi lao đ ng của tỉnh trong giai đoạn vừa qua c ng không ngừng tăng lên. Đến năm 2020, lực lượng lao đ ng từ 15 tuổi trở lên của tỉnh Đắk Lắk tăng 35.502 người (tư ng đư ng 12,6%) so với năm 2017. Trong đó, lực lượng lao đ ng trong đ tuổi thanh niên ở nông thôn là 270.234 người, chiếm 84,73%, tăng 33.478 người so với năm 2017, tăng 14.1% so với năm 2017. Tỷ lệ số lượng lao đ ng trong đ tuổi thanh niên chiếm trung bình 53,21% lực lượng lao đ ng của tỉnh.

- Cơ cấu lao động thanh niên

Cùng với sự tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch của c cấu kinh tế theo chiều hướng tích cực, c cấu lao đ ng thanh niên của tỉnh trong thời gian qua c ng đã từng bước chuyển dịch theo xu hướng lao đ ng từ khu vực nông nghiệp

sang khu vực công nghiệp xây dựng, dịch vụ; bên cạnh đó xu hướng lao đ ng nông nghiệp tham gia lao đ ng những ngành nghề khác vào thời điểm nông nhàn ngày càng tăng lên, lực lượng lao đ ng thanh niên địa phư ng tham gia hoạt đ ng xây dựng và kinh doanh dịch vụ thư ng mại ngày m t nhiều, từng bước thay thế dần lượng lao đ ng thời vụ từ miền xuôi lên tham gia lao đ ng trong các doanh nghiệp xây dựng trên địa bàn.

Bảng 2. 2: C cấu lao đ ng thanh niên tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2017 – 2020 đang làm việc trong nền kinh tế (từ 16 tuổi đến 30 tuổi)

Đơn vị tính : Người STT Chỉ tiêu 2017 2018 2019 2020 I T ng số lao động là thanh niên 150.199 158.142 160.983 162.128 1 Thành thị 20.081 23.237 - 23.997 2 Nông thôn 130.118 134.905 - 138.131 II Chia theo nhóm ngành 1 Nông, L m nghiệp, thủ sản 105.289 105.781 - 104.572 2 Công nghiệp – dựng 16.116 19.609 - 21.076 3 Dịch vụ 28.794 32.752 - 36.480

(Nguồn: Sở Lao động - Thương binh và ã hội Đắk Lắk - Báo cáo tình hình việc làm của Thanh niên tỉnh Đắk Lắk các năm từ 2017 đến 2020).

Trong giai đoạn 2017 - 2020, kết quả chuyển dịch c cấu lao đ ng theo định hướng khá rõ nét, cụ thể như sau: Tỷ lệ lao đ ng trong l nh vực nông, lâm nghiệp và thuỷ sản giảm từ 70,10% năm 2017, xuống c n 64,5% năm 2020; Tỷ

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên trên địa bàn tỉnh đắk lắk (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)