2.5 Giáo dục tính tích cực tự giác tập luyện TDTT cho học sinh

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng công tác giảng dạy Giáo dục thể chất của trường THPT Ngũ Hành Sơn - TP. Đà Nẵng năm học 2011- 2012. (Trang 71)

CHƯƠNG III : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3. 2.5 Giáo dục tính tích cực tự giác tập luyện TDTT cho học sinh

Như chúng ta đã biết, để có thể hồn thành tốt bất kì một việc gì dù đơn giản hay phức tạp nhất thiết cần phải có sức khỏe và thể lực. Sức khỏe là cái sẵn có của mỗi người từ khi sinh ra con người đã có đó chính là sự sống. Cịn thể lực là kết quả của quá trình ăn, uống, lao động, … đặc biệt là sự rèn luyện thể dục thể thao đều đặn.

Trong hoạt động TDTT yếu tố thể lực có vai trị cực kì to lớn. Bởi vì đặc trưng của thể thao nói chung chính là những kết quả, những thành tích đạt được và các chỉ tiêu rèn luyện thân thể mà mỗi học sinh cũng như những người hoạt động trong lĩnh vực này hướng tới. để đạt được mục tiêu đó, bên cạnh việc trang bị đầy đủ các kỹ chiến thuật thì việc chuẩn bị thể lực tốt cũng rất quan trọng bởi vì, thể lực là điều kiện để biểu hiện các yếu tố đó một cách hồn chỉnh.

Trong quá trình giảng dạy GDTC ở nhà trường, chúng ta không thể xem nhẹ việc phát triển thể lực cho các em học sinh, cần phát triển toàn diện tất cả các tố chất thể lực có như vậy mới tạo ra được một cơ thể phát triển hài hòa và cân đối. Thể lực tốt khơng chỉ tạo điều kiện cho các em có thể tham gia tập luyện nhiều môn thể thao, ngày càng nâng cao được thành tích của chính mình mà cịn giúp cho các em có thể dễ dàng tiếp thu các môn học khác. Trái lại, nếu thể lực yếu thì sau những giờ tập luyện GDTC cơ thể của các em sẽ mệt mỏi do đó khó có thể lĩnh hội tốt các tri thức văn hóa ở các mơn học khác. Như vậy, thể lực không chỉ ảnh hưởng tới kết quả của GDTC mà còn ảnh hưởng tới quá trình nhận thức tiếp thu kiến thức.

Chính vì vậy, để giúp các em có một nền tảng thể lực tốt, một cơ thể cường tráng để các em học tập đạt kết quả cao. Chúng tôi mạnh dạn đề xuất một số giải pháp như sau:

+ Ngồi các tiết học lý thuyết, thực hành thì giáo viên cần kết hợp đan xen vào đó là tổ chức các trị chơi lớn, nhỏ, các cuộc thi đấu giữa các em, …để tạo nên sự hào hứng, sôi nổi, động viên được tinh thần học tập, tích cực hăng say tập luyện của học sinh.

+ Trong các giờ dạy kỹ thuật cần có phương pháp giảng dạy hợp lý (Tùy vào điều kiện cơ sở vật chất để cho các em tập luyện), phân tích nội dung rõ ràng, chính xác, trình bày phải lôgic và khoa học, ngắn gọn, rõ ràng có trọng tâm, sinh động, sơi nổi, nhiệt tình để học sinh tiếp thu được rõ ràng, …

+ Giáo viên cần tạo các buổi ngoại khóa cho các em, dù khơng phân bố được thời gian cụ thể nhưng ra một số bài tập và chỉ tiêu thể lực cho các em để các em tập luyện đạt được yêu cầu mà giáo viên đề ra.

+ Giáo viên cần phải giáo dục tư tưởng cho học sinh thông qua nội dung chương trình giảng dạy, thơng qua việc quan sát, phát hiện và xử lý kịp thời mọi diễn biến trên lớp và thông qua lời nói. Đặc biệt, người giáo viên phải là tấm gương mẫu mực cho học sinh noi theo. Người giáo viên cần phải quan tâm, nhiệt tình vào cơng tác giảng dạy thì khi đó học sinh mới hứng thú học tập và tập luyện thể thao, …

- Đối với học sinh:

+ Cần phải thay đổi tư tưởng học GDTC là để lấy hạnh kiểm, …mà học ở đây là để rèn luyện ý chí học tập, thể lực của bản thân để sau này phục vụ cho đất nước vì các em là những chủ nhân tương lai của đất nước.

+ Bên cạnh việc học tập GDTC ở trường, các em về nhà có thể tập luyện thêm các môn thể thao vào các buổi sáng (từ 5 giờ đến 6 giờ), buổi chiều (từ 17 giờ 30 đến 19 giờ) để nâng cao sức khỏe, trình độ thể lực của các em, …

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. KẾT LUẬN

Từ kết quả nghiên cứu, chúng tôi rút ra được một số kết luận sau:

- Về nội dung phân phối chương trình: Chưa hợp lý, chưa đáp ứng được nhu cầu của các Thầy, cô giáo và các em học sinh trong trường THPT Ngũ Hành Sơn. Việc đưa các môn TD vào giảng dạy trong trường cịn ít, việc dạy các mơn TD chỉ dùng lại ở hình thức, chủ yếu cho có điểm số để đánh giá.

- Về đội ngũ giáo viên: Cịn thiếu, trình độ chưa đồng đều, Việc chăm lo bồi dưỡng đội ngũ giáo viên chưa được tốt.

- Về cơ sở vật chất: Còn thiếu thốn nhiều, lạc hậu chưa đáp ứng được điều kiện cho các Thầy, cơ giáo cùng tồn thể các em tập luyện TDTT.

- Về nhu cầu và ham thích học các mơn TT: chưa đáp ứng được với sự ham thích, nhu cầu tập luyện các mơn TT của các em, các môn được học được xây dựng dựa trên cơ sở vật chất của trường mà chưa có sự đầu tư đúng mức.

- Về Hoạt động phong trào TDTT: Mặc dù năm nay trường đã đạt được một số thành tích đáng khích lệ, song vẫn cịn tồn tại nhiều thiếu sót như chưa tổ chức được thường xuyên các hoạt động TDTT và các ngày lễ lớn, cần phát động phong trào các lớp tổ chức đứng ra tổ chức các môn TT nhằm giáo lưu học sinh trong trường, …

- Về trình độ thể lực của các em học sinh: Chưa đạt so với trình độ thể lực của bộ GD & ĐT ban hành. Các em mới chỉ phát huy được một số tố chất thể lực như sức bền mà chưa phát huy được đầy đủ các tố chất thể lực.Các em rất yếu về tố chất sức nhanh, năng lực phối hợp vận động, …

2. KIẾN NGHỊ

- Để nâng cao công tác giảng dạy GDTC và hoạt động phong trào TDTT của trường THPT Ngũ Hành Sơn thì cần phải có sự quan tâm đầu tư của Ban giám hiệu nhà trường, cần có sự nhìn nhận một cách đúng đắn vai trị to lớn của GDTC đối với học sinh.

- Từ các kết quả thu được kiến nghị nhà trường nên cải tiến nội dung chương trình, kế hoạch giảng dạy phù hợp với tố chất thể lực của các em trong những năm học còn lại tại trường THPT Ngũ Hành Sơn nhằm giúp các em hoàn thiện các tố chất thể lực còn yếu trước khi ra trường.

- Nhà trường nên tổ chức thường xuyên các hoạt động thể thao qua đó tuyên truyền vai trò, tác dụng to lớn của thể thao trong trường học. Cần tăng cường thêm cơ sở vật chất cũng như xây dựng thêm nhiều câu lạc bộ cho giáo viên cũng như học sinh trong trường tham gia hoạt động.

- Cần nghiên cứu các biện pháp giảng dạy nhằm nâng cao tố chất thể lực cho học sinh khối 10, khối 11 và khối 12 trường THPT Ngũ Hành Sơn, đặc biệt là các nhóm học sinh yếu về các tố chất thể lực.

- Phải nhận thêm các giáo viên giảng dạy bộ mơn thể dục có năng lực tốt để đáp ứng nhu cầu học tập bộ môn GDTC của học sinh và thực hiện đúng quy định của Bộ GD & ĐT về tỷ lệ giữa giáo viên và học sinh. Cần thường xuyên bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ theo các đợt tập huấn.

- Giáo viên phải có phương pháp giảng dạy phù hợp trong q trình giảng dạy, cần có sự phân nhóm đối với những học sinh yếu.

- Tiếp tục hoàn thiện cơ sở vật chất phục vụ công tác giảng dạy bộ môn Thể dục trong nhà trường (đẩy mạnh tiến độ xây dựng thêm sân bóng đá mini, sân bóng rỗ ở sân thể dục, mua sắm dụng cụ học tập và rèn luyện thể thao).

Do bước đầu làm quen với việc nghiên cứu một đề tài khoa học, về kiến thức, trình độ chuyên mơn cịn hạn chế, tài liệu tham khảo, việc thực nghiệm nghiên cứu chưa nhiều. Thời gian thực hiện ngắn nên đề tài khơng thể tránh khỏi những thiếu sót và sai lầm. Rất mong q thầy cơ giáo và các bạn góp ý bổ sung để xây dựng đề tài được tốt hơn cũng như giúp ích cho thực tế giảng dạy sau này.

MỤC LỤC

DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, CHỮ VIẾT TẮT

PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................... 1

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ........................... 5

1. 1 Quan điểm của Đảng và Nhà nước về công tác GDTC trong trường học. ..... 5

1. 2 Hệ thống quan điểm về cơ sở lý luận của Công tác GDTC trong các trường THPT ở Việt Nam: ................................................................................................. 7

1. 2. 1 Công tác GDTC trong các trường phổ thông ở Việt Nam. ......................... 7

1. 2. 2 Vị trí mơn học GDTC trong nhà trường. .................................................... 9

1. 2. 3 Vai trò của GDTC trong trường học. ........................................................ 11

1. 2. 3. 1 GDTC trong trường học là một bộ phận cấu thành của giáo dục phát triển toàn diện. ...................................................................................................... 11

1. 2. 3. 2 GDTC trong trường học là cơ sở của TDTT toàn dân: ......................... 12

1. 2. 3. 3 GDTC trong trường học là yếu tố tích cực trong đời sống văn hóa tinh thần: ...................................................................................................................... 13

1. 2. 3. 4 GDTC trong trường học là yếu tố cơ bản chuẩn bị cho đội ngũ lao động và chiến sĩ bảo vệ tổ quốc tương lai. ........................................................... 15

1. 2. 3. 5 GDTC trong trường học làm phong phú đời sống xã hội hiện đại: ...... 15

1. 2. 4 Mục tiêu và nhiệm vụ của GDTC trong trường học. ................................ 17

1. 2. 4. 1 Căn cứ xác định mục tiêu, nhiệm vụ của GDTC trong trường học: ..... 17

1. 2. 4. 2 Mục tiêu và nhiệm vụ của GDTC trong trường học. ............................ 18

1. 2. 4. 3 Hình thức tổ chức thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ GDTC trong trường học. ....................................................................................................................... 20

1. 2. 4. 4 Yêu cầu cơ bản đối với việc thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ GDTC trong trường học. ........................................................................................................... 21

1. 3 Tình hình thực hiện cơng tác GDTC trong các trường THPT. ..................... 23

1. 4 Đặc điểm, mục tiêu và nhiệm vụ của công tác giảng dạy GDTC trong trường học. ....................................................................................................................... 24

1. 4. 1 Đặc điểm công tác giảng dạy GDTC trong trường học. ........................... 24

1. 4. 1. 1 Về mục tiêu giảng dạy: ......................................................................... 24

1. 4. 1. 2 Về nội dung giảng dạy: ......................................................................... 24

1. 4. 1. 3 Về tổ chức giảng dạy; ........................................................................... 25

1. 4. 1. 4 Về hoạt động của thầy, trò trong giảng dạy: ......................................... 25

1. 4. 1. 5 Về quan hệ thầy trò (Quan hệ nhân tế): ................................................ 25

1. 4. 1. 6 Về quan hệ với các môn học khác: ....................................................... 26

1. 4. 2 Mục tiêu của công tác giảng dạy GDTC trong trường học. ...................... 26

1. 4. 3 Nhiệm vụ của công tác giảng dạy GDTC trong trường học. .................... 26

1. 4. 3. 1 Truyền thụ cho học sinh các kiến thức kỹ thuật, kỹ năng cơ bản về TDTT và vệ sinh sức khỏe: .................................................................................. 27

1. 4. 3. 2 Nâng cao trình độ sức khỏe và tăng cường thể chất cho học sinh: ....... 27

1. 4. 3. 3 Thúc đẩy học sinh phát triển chung và phát triển đặc thù: ................... 28

1. 4. 3. 4 Tiến hành giáo dục tư tưởng và bồi dưỡng phẩm chất ý chí: ............... 28

1. 5 Những yếu tố ảnh hưởng đến công tác giảng dạy GDTC. ........................... 29

1. 5. 1 Cấu trúc - nội dung chương trình giảng dạy. ........................................... 29

1. 5. 2 Đội ngũ giáo viên chuyên môn. ................................................................ 29

1. 5. 3 Điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị, dụng cụ tập luyện và giảng dạy môn GDTC. .......................................................................................................... 30

1. 5. 4 Nhu cầu, nhận thức của học sinh về môn học GDTC. .............................. 30

1. 5. 5 Hoạt động phong trào Thể dục Thể thao. ................................................. 31

CHƯƠNG II: MỤC ĐÍCH – NHIỆM VỤ – PHƯƠNG PHÁP – TỔ CHỨC

NGHIÊN CỨU .................................................................................................... 33

2. 1 Mục đích nghiên cứu: .................................................................................... 33

2. 2 Nhiệm vụ nghiên cứu: ................................................................................... 33

2. 3 Phương pháp nghiên cứu: ............................................................................. 33

2. 3. 1 Phương pháp đọc phân tích và tổng hợp tài liệu khoa học: ...................... 33

2. 3. 2 Phương pháp phỏng vấn - tọa đàm: .......................................................... 34

2. 3. 3 Phương pháp quan sát sư phạm: ............................................................... 34

2. 3. 4 Phương pháp kiểm tra sư phạm: ............................................................... 34

2. 3. 5 Phương pháp toán học thống kê: ............................................................... 37

2. 4 Tổ chức nghiên cứu: ...................................................................................... 38

2. 4. 1 Thời gian nghiên cứu: ............................................................................... 38

2. 4. 2 Đối tượng nghiên cứu: .............................................................................. 38

2. 4. 3 Phạm vi nghiên cứu: Thực trạng công tác giảng dạy giáo dục thể chất của trường THPT Ngũ Hành Sơn năm học 2011 - 2012. ........................................... 38

2. 4. 4 Địa điểm: ................................................................................................... 38

CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ...................................................... 39

3. 1 Đánh giá thực trạng công tác giảng dạy giáo dục thể chất của trường THPT Ngũ Hành Sơn - TP. Đà Nẵng năm học 2011- 2012. .......................................... 39

3. 1. 1 Nội dung chương trình mơn học GDTC ở trường THPT Ngũ Hành Sơn.39 3. 1. 2 Thực trạng đội ngũ cán bộ giáo viên GDTC trong trường THPT Ngũ Hành Sơn. ............................................................................................................. 42

3. 1. 3 Thực trạng cơ sở vật chất phục vụ môn học giáo dục thể chất của trường THPT Ngũ Hành Sơn – TP. Đà Nẵng năm học 2011 – 2012. ............................. 44

3. 1. 4 Thực trạng nhu cầu và sự ham thích học các mơn thể thao của học sinh trường THPT Ngũ Hành Sơn. .............................................................................. 47

3. 1. 5 Hoạt động phong trào TDTT trường THPT Ngũ Hành Sơn năm học 2011-

2012. ..................................................................................................................... 50

3. 1. 6 Trình độ thể lực của học sinh trường THPT Ngũ Hành Sơn. .................. 53

3. 1. 6. 1 Đánh giá trình độ thể lực của học sinh khối 10 và khối 11 trường THPT .............................................................................................................................. 53

3. 1. 6. 2 So sánh kết quả trình độ thể lực của hai khối 10 và khối 11 trường THPT Ngũ Hành Sơn với tiêu chuẩn đánh giá thể lực của học sinh do Bộ giáo dục và Đào tạo ban hành. ..................................................................................... 59

3. 2 Đề xuất một số giải pháp định hướng phát triển công tác giảng dạy giáo dục thể chất của trường THPT Ngũ Hành Sơn - TP. Đà Nẵng. ................................. 66

3. 2. 1 Cải tiến chương trình mơn học GDTC phù hợp với điều kiện của nhà trường, đặc điểm lứa tuổi học sinh THPT. ........................................................... 67

3. 2. 2 Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên. ................................................... 68

3. 2. 3 Đầu tư kinh phí để mua sắm, bổ sung cơ sở vật chất, trang thiết bị dụng cụ phục vụ cho việc dạy và học môn thể dục. .......................................................... 69

3. 2. 4 Tăng cường mở rộng các hình thức hoạt động TDTT cho học sinh. ........ 70

3. 2. 5 Giáo dục tính tích cực tự giác tập luyện TDTT cho học sinh. .................. 71

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................... 74

1. KẾT LUẬN ..................................................................................................... 74

2. KIẾN NGHỊ .................................................................................................... 75 PHIẾU PHỎNG VẤN

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng công tác giảng dạy Giáo dục thể chất của trường THPT Ngũ Hành Sơn - TP. Đà Nẵng năm học 2011- 2012. (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)