Các dạng bài tập trong đề thi tuyển sinh đại học cao đẳng

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống bài tập chương este-lipit để phát triển năng lực cho học sinh lớp 12. (Trang 40)

7. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI

2.3.4. Các dạng bài tập trong đề thi tuyển sinh đại học cao đẳng

2.3.4.1. Các câu hỏi lý thuyết (tính chất vật lý, CTCT, CTPT....) a. Các ví dụ minh họa

Thí dụ 1 (mức độ biết): Các mùi trái cây là do sự hiện diện của hỗn hợp phức tạp của các chất hóa học, trong đó các este đóng vai trò quan trọng. Mỗi loại hoa quả đều có một mùi đặc trƣng thể hiện lƣợng este trong đó chiếm ƣu thế. Este là sản phẩm của phản ứng giữa ancol và axit cacboxylic. Este bị thủy phân trong môi trƣờng axit và môi trƣờng kiềm. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Phản ứng thủy phân este trong môi trƣờng kiềm gọi là phản ứng este hóa. B. Phản ứng thủy phân este trong môi trƣờng axit là phản ứng 1 chiều. C. Phản ứng thủy phân este trong môi trƣờng kiềm là phản ứng 1 chiều. D. Phản ứng thủy phân este trong môi trƣờng kiềm là phản ứng thuận nghịch.

Hướng dẫn giải

C là đáp án đúng.

A, B, D sai vì HS nhầm giữa môi trƣờng axit với môi trƣờng kiềm.

Thí dụ 2 (mức độ hiểu): Chất nào sau đây khi đun nóng với dung dịch NaOH thu đƣợc sản phẩm có anđehit?

A. CH3–COO–CH2–CH=CH2. B. CH3–COO–C(CH3)=CH2. C. CH2=CH–COO–CH2–CH3. D. CH3–COO–CH=CH–CH3

(Trích đề thi tuyển sinh ĐH-CĐ khối A) Hướng dẫn giải

Phƣơng trình thủy phân của từng chất

A.CH3-COO-CH2-CH=CH2 + NaOH →CH3COONa + CH2=CH-CH2-OH B. CH3–COO–C(CH3)=CH2 + NaOH→CH3COONa + CH3-CO-CH3

33 D. CH3–COO–CH=CH–CH3 + NaOH → CH3COONa + CH3CH2CHO

Đáp án đúng D

A sai vì HS chỉ nhớ có liên kết đôi sẽ tạo thành anđehit mà quên rằng nối đôi phải gắn với nhóm –COO mới có khả năng tạo anđehit.

Chú ý : nếu bạn nào chƣa hiểu đƣợc cách làm thì xem lại phần thủy phân este

Thí dụ 3 (mức độ hiểu): Este nào sau đây khi phản ứng với dung dịch NaOH dƣ, đun nóng không tạo ra hai muối?

A. C6H5COOC6H5 (phenyl benzoat). B. CH3COO−[CH2]2−OOCCH2CH3.

C. CH3OOC−COOCH3. D. CH3COOC6H5 (phenyl axetat )

(Trích đề thi tuyển sinh ĐH-CĐ khối B) Hướng dẫn giải

Ta cũng thủy phân từng đáp án – nếu đáp án nào mà sp sau khi thủy phân ko chứa 2 muối thì lấy

A. C6H5COOC6H5 + NaOHdƣ → C6H5COONa + C6H5ONa + H2O

B. CH3COO−[CH2]2−OOCCH2CH3 + NaOHdƣ → CH3COONa + CH3CH2COONa + HO-CH2-CH2-OH

C. CH3OOC-COOCH3 + NaOH → CH3OH + NaOOC-COONa D. CH3COOC6H5 + NaOH → CH3COONa + C6H5ONa + H2O Vậy đáp án đúng là C.

A sai vì HS nhầm tạo ra 1 muối

D sai vì HS cho rằng C6H5OH không tác dụng với NaOH

Thí dụ 4 (mức độ hiểu): Cho các este fomat (1), Vinyl axetat (2), triolein(3), metyl acrylat(4), phenyl axetat(5). Dãy gồm các este đều phản ứng đƣợc với dung dịch NaOH(đun nóng) sinh ra ancol là

A.(2),(3),(5). B.(3),(4),(5). C.(1),(2),(3). D.(1),(3),(4).

(Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng khối A) Hướng dẫn giải

Sơ đồ: Este +NaOH(dd) →ancol+… Este của ancol. Vậy các este đó là: (1) etyl fomat HCOOC2H5

34 (4) metyl acrylat CH2=CH-COOCH3

Đáp án đúng là D.

C sai vì HS nhầm CH3COOCH=CH2 sẽ tạo ra ancol do nó là một este.

Chú ý:

HCOOC2H5 + NaOH → HCOONa + C2H5OH

CH3COOCH=CH2+NaOH→ CH3COONa+ CH3CHO

(C17H33COO)3C3H5 +3NaOH → 3C17H33COONa + C3H5(OH)3

CH2=CHCOOCH3 + NaOH → CH2=CHCOONa + CH3OH

CH3COOC6H5 + 2NaOH → CH3COONa + C6H5ONa + H2O

Thí dụ 5 (mức độ hiểu): Số trieste khi thủy phân đều thu đƣợc sản phẩm gồm glixerol, axit CH3COOH và axit C2H5COOH là

A.9. B.4. C.6. D.2.

(Trích đề thi tuyển sinh ĐH khối B) Hướng dẫn giải

Suy ra các trieste này phải tạo ra từ glixerol và đồng thời cả hai axit CH3COOH và C2H5COOH. Vậy các este đó là:

1) CH2(OOCCH3)-CH(OOCCH3)-CH2(OOCC2H5) 2) CH2(OOCCH3)-CH(OOCC2H5)-CH2(OOCCH3) 3) CH2(OOCCH3)-CH(OOCC2H5)-CH2(OOCC2H5) 4) CH2(OOCC2H5)-CH(OOCCH3)-CH2(OOCC2H5)

 Có 4 este ( không tính đồng phân lập thể) Đáp án đúng là B.

C sai vì HS tính theo cách tổ hợp sẽ đƣợc 6 chất nhƣng HS quên rằng trieste của glixerol và axit CH3COOH hoặc của glixerol và C2H5COOH sẽ không tính.

D sai vì HS chỉ tính trƣờng hợp 1 CH3 và 2 C2H5 hoặc ngƣợc lại

Thí dụ 6 (mức độ hiểu): Cho dãy các chất: phenyl axetat, anlyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, tripanmitin. Số chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH (dƣ), đun nóng sinh ra ancol là

A.3. B.4. C.2. D.5.

(Trích đề thi tuyển sinh Đại học khối B) Hướng dẫn giải

PTHH:

35 Phenyl axetat không có ancol

1)CH3COOCH2CH=CH2+NaOH→CH3COONa + CH2=CH-CH2OH Anlyl axetat ancol anlylic

2) CH3COOCH3+ NaOH → CH3COONa + CH3OH Metyl axetat ancol metylic 3) HCOOC2H5 + NaOH → HCOONa+ C2H5OH Etyl axetat ancol etylic

4) (C15H31COO)3C3H5 + 3NaOH → C3H5(OH)3 + 3C15H31COONa Tripanmitin glixerol(ancol)

Đáp án đúng là B.

A sai vì HS viết sai công thức anlyl axetat.

Thí dụ 7 (mức độ hiểu): Một este có công thức phân tử là C4H6O2, khi thủy phân trong môi trƣờng axit thu đƣợc anđehit axetic. Công thức cấu tạo thu gọn của este đó là

A. CH2=CH-COO-CH3. B. HCOO-CH=CH-CH3. C. CH3COO-CH=CH2. D. HCOO-C(CH3)=CH2.

(Trích đề thi tuyển sinh ĐH-CĐ khối A) Hướng dẫn giải

Este đó là CH3COO-CH=CH2:

CH3COOCH=CH2+H2O CH3COOH+ CH3CHO

anđehit axetic Đáp án đúng là C.

B sai vì HS nhầm lẫn anđehit axetic là CH3CH2CHO

Thí dụ 8 (mức độ hiểu): Cho glixeryl trioleat (hay triolein) lần lƣợt vào mỗi ống nghiệm chứa riêng biệt: Na, Cu(OH)2, Br2, dung dịch NaOH. Trong điều kiện thích hợp, số phản ứng xảy ra là

A. 1. B.3. C.2. D.4.

(Trích đề thi tuyển sinh ĐH-CĐ khối A) Hướng dẫn giải

Glixeryl trioleat (triolein) có thể phản ứng với:

1.(CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COO)3C3H5+3Br2(dd)→ (CH3[CH2]7CHBr-CHBr[CH2]7COO)3C3H5

36 2.(CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COO)3C3H5+3NaOH(dd)→

CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COONa + C3H5(OH)3 Vậy trong điều kiện thích hợp, phản ứng đƣợc với 2 chất. Đáp án đúng là C.

A sai vì HS quên nối đôi có thể tác dụng đƣợc với Br2

Thí dụ 9 (vận dụng bậc thấp): Số hợp chất là đồng phân cấu tạo, có cùng công thức phân tử C4H8O2, tác dụng đƣợc với dung dịch NaOH nhƣng không tác dụng đƣợc với Na là

A. 2 B. 4 C. 6 D. 8

Hướng dẫn giải

C4H8O2 tác dụng với NaOH là axit hoặc este

2 đồng phân axit: CH3CH2CH2COOH, CH3(CH3)CHCOOH (mạch nhánh iso-) 4 đồng phân este: HCOOCH2CH2CH3; HCOOCHCH3(CH3) (mạch nhánh iso-); CH3COOCH2CH3; CH3CH2COOCH3

 có 6 đồng phân

Nếu chỉ tác dụng với NaOH, không tác dụng với Na  là este  4 đồng phân ở trên

Vậy đáp án B đúng.

C sai nếu HS cho rằng axit cũng không tác dụng với Na.

A sai nếu HS cho rằng chỉ có axit mới thỏa mãn điều kiện trên.

Thí dụ 10 (vận dụng bậc thấp): Cho sơ đồ chuyển hóa sau: (a) C3H4O2 + NaOH → X + Y

(b) X + H2SO4 (loãng) → Z + T

(c) Z + dung dịch AgNO3/NH3 (dƣ) → E + Ag + NH4NO3 (d) Y + dung dịch AgNO3/NH3 (dƣ) → F + Ag + NH4NO3 . Chất E và chất F theo thứ tự là

A. HCOONH4 và CH3CHO. B. (NH4)2CO3 và CH3COONH4.

C. HCOONH4 và CH3COONH4 D. (NH4)2CO3 và CH3COOH

Hướng dẫn giải

C3H4O2 có 2π (cách xác định số lk π nhƣ thế nào các bạn xem phần đọc tên) mà phản ứng đƣợc với dung dịch NaOH thì nó chỉ có thể là:

37 Trong trƣờng hợp này nó phải là este thì mới thỏa mãn những phƣơng trình đề bài cho

(a) HCOOCH=CH2 + NaOH → HCOONa + CH3CHO

(b) HCOONa + H2SO4 (loãng) → HCOOH + Na2SO4

(c) HCOOH+ dung dịch AgNO3/NH3 (dƣ) → (NH4)2CO3 + Ag + NH4NO3 (d) CH3CHO + dung dịch AgNO3/NH3 (dƣ) →CH3COONH4+Ag+NH4NO3 . Đáp án đúng là B.

C sai vì HS cho rằng HCOOH sẽ tạo thành muối HCOONH4

Thí dụ 11 (vận dụng bậc thấp): Thủy phân este X mạch hở có công thức phân tử C4H6O2, sản phẩm thu đƣợc có khả năng tráng bạc. Số este X thỏa mãn tính chất trên là

A.4. B.3. C.6. D.5.

(Trích đề thi tuyển sinh ĐH khối B) Hướng dẫn giải C 0 C C 2.4+2-6 n 2 1 vµ 1 2         Sản phẩm thu đƣợc có khả năng tráng bạc

=> sản phẩm có axit fomic (=> este của axit fomic) hoặc có anđehit (=> este có dạng RCOO-CH=CR1R2).

Do đó este X phải có dạng HCOOR’ hoặc RCOOCH=CR1R2. Vậy các este X phải thỏa mãn là:

1, 2) HCOOCH=CH-CH3(có đồng phân hình học) 3) HCOOC(CH3)=CH2 4) HCOOCH2-CH=CH2 5) CH3COOCH=CH2 => Có 5 chất. Đáp án đúng là D.

A sai vì HS không tính đến đồng phân hình học

Thí dụ 12 (vận dụng bậc thấp): Tổng số hợp chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C5H10O2 phản ứng đƣợc với dung dịch NaOH nhƣng không có phản ứng tráng bạc là

A. 5. B. 9. C. 4. D.8.

38

Hướng dẫn giải

Suy ra là các chất axit, no, mạch hở, đơn chức hoặc este (no, đơn chức, mạch hở) Không phải este của axit fomic ( vì không có phản ứng tráng bạc). Các chất đó là: 1) CH3-CH2-CH2-CH2-COOH 2) (CH3)2CH-CH2-COOH 3) CH3-CH2-CH(CH3)-COOH 4) (CH3)3C-COOH 5) CH3COOCH2CH2CH3 6) CH3COOCH(CH3)2 7) CH3CH2COOCH2CH3 8) CH3CH2CH2COOCH3 9) (CH3)2CH-COOCH3 (9chất) Đáp án đúng là B. D sai vì HS công thức số (4)

Thí dụ 13 (vận dụng bậc cao) :Trong công nghiệp, một lƣợng lớn chất béo dùng để sản xuất:

A. xà phòng và glixerol. B. glucozơ và ancol etylic. C. axit cacboxylic và glixerol. D. xà phòng và ancol etylic

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là A

Thí dụ 14 (mức độ hiểu): Este nào sau đây có mùi thơm của hoa nhài? A. Etyl axetat. B. Benzyl axetat. C. Isoamyl axetat. D. Phenyl axetat Hướng dẫn giải Đáp án đúng là B

Thí dụ 15 (vận dụng bậc cao): thứ tự nhiệt độ sôi tăng dần của các este theo thứ tự 1,2,3 là:

39

Hình 1: thứ tự nhiệt độ sôi tăng dần của các este

A. HCOOCH3, HCOOC2H5, HCOOC3H7 B. HCOOC2H5, HCOOC3H7, HCOOCH3 C. HCOOC2H5,HCOOCH3, HCOOC3H7 D. HCOOCH3, HCOOC3H7, HCOOC2H5

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là B

A sai vì HS cho rằng nhiệt độ sôi tăng theo chiều tăng khối lƣợng phân tử.

Thí dụ 16 (vận dụng bậc cao) : Khi chúng ta ăn các thực phẩm có chứa chất béo, tinh bột hoặc protein thì phản ứng hoá học xảy ra đầu tiên của các loại thực phẩm trên trong cơ thể là phản ứng:

A. thuỷ phân. B. oxi hoá. C. khử D. polime hóa

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là A

Thí dụ 17 (Vận dụng bậc cao): Trong thành phần của xà phòng và chất giặt rửa thƣờng có một số este. Vai trò của các este này là:

A. Làm tăng khả năng giặt rửa. B. Tạo hƣơng thơm mát, dễ chịu. C. Tạo màu sắc hấp dẫn.

D. Làm giảm giá thành của xà phòng và chất giặt rửa.

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là B

A sai vì HS chỉ nghĩ đến este của glixerol mà ko nhớ đến các este khác cũng có trong thành phần của xà phòng và chất giặt rửa nhƣng không có khả năng giặt rửa.

40 gốc linoleat tới 85%, còn lại là gốc stearat và panmitat. Dầu cacao có hàm lƣợng gốc stearat và panmitat tới 75%, còn lại là gốc oleat và gốc linoleat. Hỏi dầu nào đông đặc ở nhiệt độ thấp hơn?

Hướng dẫn giải

Dầu hƣớng dƣơng chủ yếu chứa gốc axit béo không no nên có nhiệt độ đông đặc thấp hơn.

Thí dụ 19 (Vận dụng bậc cao ) : Thành phần của dầu mau khô dùng để pha sơn là triglixerit của các axit béo không no là oleic và linoleic. Hãy cho biết có bao nhiêu triglixerit đƣợc tạo nên từ hai axit béo đó với glixerol?

A. 6 B. 3 C. 5 D. 4

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là A.

Áp dụng công thức số triglixerit = (n+1).2

D sai vì HS có thể quên trƣờng hợp trioleic và trilinoleic

2.3.4.2. Bài tập về phản ứng thủy phân este a. Lý thuyết vận dụng và phƣơng pháp giải

- Este bị thủy phân trong môi trƣờng axit hoặc bazo:

- Khi xà phòng hóa một este đơn chức RCOOR’ thì neste = nNaOH (phản ứng). -Thủy phân một este đơn chức tạo 1 sản phẩm duy nhất thì đó là este “ vòng”. Khi đó: meste + mNaOH(dd) = msản phẩm muối

- Một số este có tính chất đặc

biệt

1mol 2mol muối muối

41

b.Các thí dụ minh họa

Thí dụ 1 (vận dụng bậc cao): Este X (có khối lƣợng phân tử bằng 103 đvC) đƣợc điều chế từ một ancol đơn chức (có tỉ khối hơi so với oxi lớn hơn 1) và một amino axit. Cho 25,75 gam X phản ứng hết với 300ml dung dịch NaOH 1M, thu đƣợc dung dịch Y. Cô cạn Y thu đƣợc m gam chất rắn. Gía trị m là

A. 26,25. B. 23,25. C.23,95. D. 24,25.

(Trích đề thi tuyển sinh ĐH-CĐ khối B) Hướng dẫn giải chậm

Theo đề ra: nX 25,75 0,25(mol);nNaOH 0,3.10,3(mol).

103

Este X có dạng H2N-R-COOR’

Ta có: 16+R+44+R’=103  R+R’=43(C3H7). Vì R’OH có R’+ 17 > 32 R’ > 15 (CH3)

Do đó, giá trị thỏa mãn của R,R’ lần lƣợt là R là CH2(14); R’ là C2H5(29). Vậy X là H2N-CH2-COOC2H5.

H2N-CH2-COOC2H5+NaOH→ H2N-CH2-COONa + C2H5OH 0,25 → 0,25 → 0,25 (mol)

Sau phản ứng, chất rắn thu đƣợc gồm: NaOH: 0,3 -0,25 =0,05(mol).

Muối H2N-CH2-COOC2H5: 0,25(mol). Vậy m=mNaOH(dƣ)+mmuối

= 0,05.40+0.25.97 =26,25 (gam). Đáp án đúng là A.

Hướng dẫn giải nhanh

theo đề bài thi ancol có khối lƣợng mol lớn hơn 32

42 NH2CH2COOC2H5.

Vậy m=25.75+0.3*40-0.25*46 = 26,75 Đáp án đúng là A.

B sai vì học sinh nghĩ rằng ancol sinh ra là C3H5OH  este là H2NCOOC3H5 (không tồn tại)

(m=25.75+0.3*40-0.25*58 = 23,25)

C sai vì học sinh cho rằng NaOH tham gia phản ứng hết. (m=25.75+0.3*40-0.3*46 = 23,95)

D sai vì không tính khối lƣợng của NaOH dƣ. (m = mmuối = 0.25.97 = 24,25 )

Thí dụ 2 (vận dụng bậc cao): X là một este no đơn chức, có tỉ khối hơi đối với CH4 là 5,5. Nếu đem đun 2,2 gam este X với dung dịch NaOH (dƣ), thu đƣợc 2,05 gam muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:

A.C2H5COOCH3. B.HCOOCH2CH2CH3.

C.CH3COOC2H5 D.HCOOCH(CH3)2

(Trích đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2007) Hướng dẫn giải chậm

Meste = 5,5.16 = 88

neste = 2,2/88 = 0,025 mol  nEste = nmuối = 0,025 mol  Mmuối = 2,05/0,025 = 82  R=82 – 67 = 15

 R là CH3-  Đáp án C đúng

Hướng dẫn giải nhanh

Ta có thể dùng phƣơng pháp loại trừ để tìm đáp án:

Từ đề bài: meste > mmuối  X không thể là este của ancol CH3OH  đáp án A loại. Từ phản ứng thủy phân ta chỉ xác định đƣợc CTPT của các gốc R và R’ mà không thể xác định đƣợc cấu tạo của các gốc do đó B và D không thể đồng thời đúng do đó ta loại trừ tiếp B và D.

43 B sai vì hs tìm ra m=M= 88 có thể chọn B hoặc D

Thí dụ 3 (vận dụng bậc cao): Hỗn hợp X gồm hai este đơn chức là đồng phân của nhau. Đun nóng m gam X với 300ml dung dịch NaOH 1M, kết thúc phản ứng thu đƣợc dung dịch Y và (m-8,4) gam hỗn hợp hơi hai anđehit no, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp có tỉ khối hơi so với H2 là 26,2. Cô cạn dung dịch Y thu đƣợc (m-1,1) gam chất rắn. Công thức của hai este là

A. C2H5COOCH=CH2 và CH3COOCH=CHCH3

B. HCOOCH=CHCH3 và CH3COOCH=CH2

C. HCOOC(CH3)=CH2 và HCOOCH=CHCH3 D.CH3COOCH=CHCH3 và CH3COOC(CH3)=CH2

Hướng dẫn giải chậm

 Xác định anđehit sinh ra (RCHO) : Theo bài ra: R+ 29 =26,2.2=52,4

 R= 23,4  R1=15(CH3); R2=29(C2H5) Do đó 2 anđehit là CH3CHO và C2H5CHO

 2 este đồng phân có dạng: R’COOCH=CHCH3; R’CH2COOCH=CH2 R’COOCH=CH-CH3 + NaOH → R’COONa + CH3CH2CHO

R’CH2COOCH=CH2 + NaOH →R’CH2COONa + CH3CHO Theo bài ra: nNaOH=0,3.1=0,3(mol)

Theo định luật bảo toàn khối lƣợng, ta có: meste +mNaOH=m(r) + manđehit

 m +0,3.40=(m-1,1) + (m-8,4)  m + 12 = 2m-9,5 => m=21,5 Suy ra: manđehit = 21,5 -8,4 = 13,1

 nandehit  13,1 0,25 mol=nx 52, 4 Do đó: MX21,586 (C H O )4 6 2

0,25 Vậy công thức của 2 este là:

HCOOCH=CHCH3 và CH3COOCH=CH2

44

Hướng dẫn giải nhanh

Chất thứ 1 câu C và chất thứ 2 câu D ra Xeton  loại. Bảo toàn KL:

m + 12 = m - 1.1 + m - 8.4 m=21,5g

M trung bình Andehit = 52,4. mAndehit=13,1g nEste1 + nEste2 = 0.25mol

Dùng ĐA thử ra câu B

A sai vì HS cho rằng NaOH tham gia phản ứng hết:

 m 8 0,1 m 13,64 136, 4

52, 4 0,1

    

Ta có X<136,4<Y  C2H5COOCH=CH2 và CH3COOCH=CHCH3

Thí dụ 4 (vận dụng bậc cao): Thủy phân hoàn toàn 8,8g este X có công thức C4H8O2 bằng dd NaOH vừa đủ thu đƣợc 4,6g ancol Y và m gam muối.Tính giá trị của m? A. 4,1 g B. 4,2g C.8,2g D. 3,4g Hướng dẫn giải chậm Gọi X là RCOOR’ nX= 8,8 0,1(mol) 88 

RCOOR’ + NaOH → RCOONa + R’OH

0,1 0,1 0,1 0,1  MY=4,6 46 0,1   Y là C2H5OH  R là CH3 ( do X có 4C)  3 muèi CH COONa m m 0,1.828,2g Đáp án đúng là C.

Hướng dẫn giải nhanh

Ta có: nX= 0,1  nNaOH = 0,1 Bảo toàn khối lƣợng

muèi este NaOH ancol

m m m m 8,8 40.0,1 4,6 8,2g  

45

c. Bài tập

1. (vận dụng bậc cao) Este X đƣợc điều chế từ một ancol Y và một amino axit Z. Tỉ khối hơi của X so với H2 là 44,5. Cho 17,8 gam X phản ứng hết với 250ml dung dịch NaOH 1M, thu đƣợc dung dịch T. Cô cạn dung dịch T thu đƣợc m gam chất rắn khan. Gía trị của m là

A. 19,4. B. 21,4. C. 24,2. D. 27,2.

2. (vận dụng bậc cao) Hỗn hợp M gồm axit cacboxylic X( không no, đơn chức, mạch hở). ancol no, đơn chức, mạch hở Y (số mol của Y lớn hơn số mol của X) và este Z đƣợc tạo ra từ X và Y. Cho một lƣợng M phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 0,25 mol NaOH thu đƣợc 27 gam muối và 9,6 gam ancol. Công thức của X và Y là

A. C3H7COOH và CH3OH B. C2H3COOH và C2H5OH C. C3H5COOH và CH3OH D. C3H5COOH và C2H5OH.

3. (vận dụng bậc cao) Thủy phân 21,5 gam este đơn chức, mạch hở A thì cần 250 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu đƣợc 20,5 gam muối khan. Công thức cấu tạo của A là

A. CH3COOC2H3 B.CH3COOC2H5. C. C2H3COOCH3. D. HCOOC3H5

4.(vận dụng bậc cao) Cho 1,8 gam một este đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, rồi đem toàn bộ sản phẩm tác dụng hoàn toàn với lƣợng dƣ AgNO3

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống bài tập chương este-lipit để phát triển năng lực cho học sinh lớp 12. (Trang 40)