Qua kết quả của đợt thực nghiệm sư phạm mà chúng tôi đã tiến hành, cho
phép rút ra được kết luận bước đầu về hiệu quả của việc xây dựng và sử dụng BTTN
trong quá trình dạy học:
- Trong điều kiện hiện nay của các trường phổ thông, việc đưa BTTN vào
giảng dạy là cần thiết và có tính khả thi cao.
- Mọi GV đều có thể khai thác phương tiện dạy học có hiệu quả này.
- Mọi HS ở các trường phổ thông đều rất hứng thú khi tham gia vào các tiết
học kiểu này.
- Điều kiện cơ sở vật chất của các trường phổ thông có thể đáp ứng được.
- Việc đưa BTTN vào các tiết dạy bắt buộc các GV phải tham gia vào các thí nghiệm nhiều hơn, vì thế khả năng sáng tạo của GV cũng nhờ đó được phát huy dẫn đến hiệu quả dạy học cao hơn rất nhiều.
- Việc đưa BTTN vào dạy học không làm ảnh hưởng tới thời lượng học tập theo phân phối chương trình.
Vậy việc triển khai loại BTTN trong các trường phổ thông là khả thi và cần
thiết, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo thế hệ trẻ, phục vụ cho công cuộc công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước mà Đảng và nhà Nhà nước ta đã đề ra.
Chúng tôi hy vọng rằng, luận văn sẽ góp một phần nhỏ bé vào việc đổi mới phương pháp dạy học vật lí ở trường THPT, đáp ứng được đòi hỏi cấp bách của sự
nghiệp giáo dục trong giai đoạn hiện nay. Trên cơ sở của đề tài này có thể mở rộng
phạm vi nghiên cứu sang các phần khác thuộc chương trình vật lí phổ thông. Luận văn có thể là một tài liệu tham khảo bổ ích cho HS, Sinh viên và GV ngành vật lí.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Vũ Cao Đàm, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản khoa học
kỹ thuật, Hà Nội, năm 1997.
2. Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội, 2002.
3. Chiến lược phát triển kinh tế, xã hội 2011-2020.
4. Nghị quyết đại hội đảng toàn quốc lần thứ 11.
5. Nghị quyết trung ương 2 khóa VIIIsố 02-NQ/HNTW ngày 24/12/1996.
6. Nguyễn Thế Khôi, Nguyễn Phúc Thuần, Vũ Thanh Khiết, Nguyễn Ngọc Hưng, , Phạm Đình Thiết, Phạm Xuân Quế, Nguyễn Trần Trắc. Vật lí 11
Nâng cao, NXB Giáo dục, 2007.
7. Nguyễn Thế Khôi, Nguyễn Phúc Thuần, Vũ Thanh Khiết, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Đình Thiết, Phạm Xuân Quế, Nguyễn Trần Trắc. Bài tập vật lí
11 Nâng cao, NXB Giáo dục, 2007.
8. Nguyễn Thế Khôi, Nguyễn Phúc Thuần, Vũ Thanh Khiết, Nguyễn Ngọc Hưng, , Phạm Đình Thiết, Phạm Xuân Quế, Nguyễn Trần Trắc. Sách giáo viên Vật lí 11 Nâng cao, NXB Giáo dục, 2007.
9. Quy chế thi HSG quốc gia: Ban hành theo thông tư Số 56/2011/TT-BGD&ĐT ngày 25 tháng 11 năm 2011 của Bộ giáo dục và đào tạo.
10. Phạm Đình Cương,Thí nghiệm vật lí ở trường Trung học phổ thông, NXBGD 2003.
11. Nguyễn Thanh Hải,Bài tập định tính và câu hỏi thực tế vật lí 11, NXBGD-2007.
12. Bùi Quang Hân và nhóm tác giả, Giải toán vật lí 11 tập 1. NXBGD-2000.
13. Đào Hữu Hồ,Xác suất thống kê, NXB Đại học quốc gia Hà nội-2006.
14. Vũ Quang, Nguyễn Phúc Thuần và nhóm tác giả, Tài liệu bồi dưỡng giáo
viên, NXBGD-2007.
15. Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng,tổ chức hoạt động nhận thức của HS
trong dạy học vật lí ở trường phổ thông, ĐHSP Hà Nội-1998.
16. Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế, Phương pháp dạy
học vật lí ở trường phổ thông, NXB Đại học sư phạm-2003.
17. Phạm Quang Trực, Phạm Hồng Tuất (dịch),Phương pháp dạy bài tập vật lí,
tập một, NXBGD-1975.
18. Phạm Hữu Tòng,Phương pháp dạy bài tập vật lí, NXBGD-1980.
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1
PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN GIÁO VIÊN
Do yêu cầu của việc nghiên cứu càn tìm hiệu về thực trạng của việc dạy học
vật lí ở trường THPT nói chung và việc sử dụng BTTN vật lí nói riêng, tôi kính mong sự giúp quý giá đỡ của quý thày cô, bằng việc trả lời một cách cẩn thận những
câu hỏi mà tôi sẽ đề ra dưới đây. Tôi xin trân trọng cảm ơn trước
Phần thông tin cá nhân {nếu quý thầy/ cô thấy không tiện thì có thể không ghi) Họ và tên giáo viên: ...
Đơn vị công tác: ... Thâm niên công tác:...
Thầy/ cô hãy khoanh tròn vào ý kiến mà thầy cô cho là đúng
1. Theo thầy cô, bài tập thí ngiệm là:
a. Là những bài tập được sử dụng sau khi học sinh học xong lí thuyết có thí
nghiệm biểu diễn của giáo viên.
b. Là những bài tập mà khi giải, học sinh không cần phải tính toán, kết quả được suy ra từ việc quan sát thí nghiệm.
c. Là những bài tập mà khi giải cần tiến hành những thí nghiệm, quan sát,
kiểm chứng, đo đạc lấy số liệu, dữ kiện cần thiết.
d. Là những bài tập mà học sinh sẽ tưởng tượng ra các mô hình thí nghiệm để
kiểm chứng, chứng minh một kết luận nào đó..
e. Cách hiểu khác của thầy cô:... 2. Thầy cô sử dụng bài tập thí nghiệm vào các tiết dạy vật lí với mức độ thường
xuyên thế nào?
a. Thường xuyên. b. Thỉnh thoảng.
c. Chưa bao giờ. d. Chỉ khi có người dự giờ
e. Ý kiến khác:... ………. 3. Theo thày cô, ở chương trình vật lí phổ thông số bài tập thí nghiệm đã được biên soạn:
4. Bài tập thí nghiệm mà thây cô đã từng sử dụng (nêu có) có nguồn gốc từ:
a. Sách giáo khoa vật lí b. Sách bài tập vật lí
c. Tự biên soạn. d. Được lấy từ các tài liệu khác
5. Trong tổng thời gian chuẩn bị cho bài dạy mới, thời lượng mà thầy cô dành cho việc chuẩn bị bài tập thí nghiệm:
a. Chiếm thời lượng lớn.
b. Chiếm thời lượng nhỏ.
c. Không nghĩ đến.
d. Y kiên khác: ...
6. Thầy cô đã từng, hoặc nếu sử dụng bài tập thí nghiệm, thầy cô chọn phần nào
trong chương trình:
a. Cơ b. Nhiệt c. Điện
d. Quang e. Từ f. Mọi phần
g. Ý kiến khác:...
7. Đâu là những khó khăn cản trở việc sử dụng bài tập thí ngiệm trong dạy học vật lí
a. Khó tiến hành
b. Thời lượng tiết học không phù hợp để tiến hành.
c. Điều kiện cơ sở vật chất trường học hiện tại không cho phép.
d. Không có thời gian chuẩn bị ở nhà cho tiết dạy có sử dụng bài tập thí
nghiệm.
e. Ý kiến khác:... 8.Theo thầy cô, có hay không tác dụng của việc sử dụng bài tập thí nghiệm trong
dạy học vật lí trong việc phát truyền tư duy vật lí và rèn luyện kỹ năng thực hành,
đo đạc số liệu, sử lí số liệu thí nghiệm cho học sinh.
a. Không. b. Bình thường. c. Tốt.
d. Rất tốt e. Còn tuỳ vào phương pháp sử dụng
f. Ý kiên riêng: ...
c. Y kiên khác: ...
10.Theo thầy cô, thực trạng việc sử dụng thí nghiệm nói chung và bài tập thí nghiệm nói riêng hiện nay ở các trường phổ thông thế nào? Nếu có thể thầy cô có thể đưa ra suy nghỉ của mình về: Tác dụng, nguyên nhân, cách khắc phục nguyên nhân: ... ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……….
Một lần nữa tác giả xin cám ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của quý thầy cô, kính chúc thầy cô và gia đình sức khỏe, có nhiều thành công trong công tác!
PHỤ LỤC 2
BÀI KIỂM TRA SỐ 1
( Thời gian làm bài 45 phút)
I. Phần trắc nghiệm khách quan.
Câu 1. Nhận định nào dưới đây nói về suất điện động là không đúng.
A. Suất điện động là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của nguồn điện.
B. Suất điện động được đo bằng thương số công của lực lạ dịch chuyển điện tích ngược chiều điện trường và độ lớn điện tích dịch chuyển.
C. Đơn vị của suất điện động là jun.
D. Suất điện động của nguồn điện có trị số bằng hiệu điện thế giữa hai cực khi
mạch ngoài để hở.
Câu 2. Cấu tạo Pin điện hoá là:
A. Gồm hai cực có bản chất giống nhau ngâm trong dung dịch chất điện phân.
B. Gồm hai cực có bản chất khác nhau ngâm trong điện môi.
C. Gồm hai cực có bản chất khác nhau ngâm trong dung dịch chất điện phân.
D. Gồm 2 cực có bản chất giống nhau ngâm trong điện môi.
Câu 3. Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng:
A. Tạo ra điện tích dương trong một giây.
B. Tạo ra các điện tích trong một giây.
C. Thực hiện công của nguồn điện trong một giây.
D. Thực hiện công của nguồn điện khi di chuyển một đơn vị điện tích dương ngược chiều điện trường bên trong nguồn điện.
Câu 4. Một đoạn mạch có hiệu điện thế hai đầu không đổi chứa điện trở thuần. Khi
chỉnh điện trở của mạch là 100W thì công suất của mạch là 200W. Khi chỉnh điện
trở của mạch là 50W thì công suất của mạch là: Chọn đáp án đúng.
A. 400W B. 100W C. 50W D. 800W
Câu 5. Chọn phương án đúng.
Bếp điện cú hiệu điện thế định mức là 220V. Nếu mắc bếp vào hiệu điện thế 110V,
Câu 6. Chọn phương án đúng:
Điện trở của một dây dẫn kim loại tại nhiệt độ xác định :
A. Chỉ phụ thuộc vào cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn.
B. Chỉ phụ thuộc vào hiệu điện thế đưa vào hai đầu dây dẫn.
C. Phụ thuộc vào hiệu điện thế đưa vào hai đầu dây dẫn và cường độ dòng điện
chạy qua dây dẫn
D. Phụ thuộc vào kim loại và kích thước dây dẫn.
Câu 7. Chọn phương án đúng:
Một nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong r được nối với mạch ngoài có
điện trở tương đương là R. Nếu R = r, thì:
A. Dòng điện trong mạch có giá trị cực tiểu.
B. Dòng điện trong mạch là cực đại
C. Công suất tiêu hao trên mạch ngoài là cực tiểu.
D. Công suất tiêu hao trên mạch ngoài là cực đại.
Câu 8. Các nguồn điện giống nhau E = 3 (V) ; r = 0,2 (W) được mắc như hình vẽ. Suất điện động và điện trở trong của mỗi nguồn là:
A. 8V và 8W B. 12V và 2W C. 26V và 4W D. 24V và 1W
Câu 9. Một nguồn điện có suất điện động 12V, điện trở trong 1W, người ta nối hai
cực bằng một dây dẫn có điện trở 5W.Công suất của nguồn cung cấp cho mạch
ngoài là:
A. 6W B. 12W C. 20W D. 36W
Câu 10. Có hai bóng đèn, bóng thứ nhất ghi 6V-5W, bóng thứ hai ghi 6V -3W.
Người ta mắc nối tiếp chúng vào hiệu điện thế 12V. Độ sáng của hai bóng như thế
nào? Chọn phương án đúng.
A. Cả hai bóng sáng bình thường
B. Bóng thứ nhất rất sáng, bóng thứ hai sáng kém hơn
C. Bóng thứ nhất sáng kém, bóng thứ hai rất sáng
II. Phần tự luận.
Câu 1. cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó suất điện động và điện trở trong của
các nguồn tương ứng là: E1= 6V; r1= 4W; E2= 3V; r2=2W. Các điện trở mạch ngoài là R1=
W
72 ; R2 = 12W; R3= 24W
a) Tính suất điện động và điện trở
trong của bộ nguồn.
b) Tính cường độ dòng điện chạy qua các điện trở.
c) Tính hiệu điện thế UMN giữa hai điểm M và N.
Câu 2. Một nguồn điện có suất điện động E = 24V, điện trở trong r = 6W dùng để
thắp sáng các bóng đèn loại 6V – 3W.
a. Có thể mắc tối đa mấy bóng đèn để các đèn sáng bình thường và phải mắc chúng
thế nào?
b. Nếu chỉ có sáu bóng đèn thì phải mắc chúng thế nào để các bóng đèn sáng bình
thường. Trong các cách mắc đó cách mắc nào lợi hơn?
Câu 3: Nên cơ sở lí thuyết và giải thích nguyên tắc hoạt động của bộ phận đề ở xe
máy?
Đáp án và bảng điểm
I. Phần trắc nghiệm khách quan (4đ - mỗi câu 0,4đ)
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
C C D A B D D D C C
II. Phần tự luận.
Câu 1. 3 Điểm, mỗi phần một điểm.
a. Do 2 nguồn mắc nối tiếp ta có: b = 1+ 2 =9(V); rb =r1+r2 =6(W)
b. . 24( ) 23 1 23 1 = W + = R R R R
RAB . Cường độ dòng điện qua mạch: 0,3(A)
r R I b AB b = + = ) ( 2 , 0 ); ( 1 , 0 ) ( 2 , 7 . 1 2 3 1 1 23 1 U I U A I I I I A U V R I UAB = AB = = = Þ = = = = - = M E1, E2, R2 R3 R1 N A B
Mà: UAM = 1-I.r1 =4,8(V);UAN =I2.R2 =2,4(V)ÞUMN =-2,4(V)
Câu 2: 2 điểm: mỗi phần một điểm.
- Điện trở của bóng đèn: 12( ) 2 § = = W P U RD
- Giả sử các bóng được nắc thành n hàng, mỗi hàng m bóng nối tiếp.
Suy ra số bóng đèn là: x = m.n (1) - Để các đèn sáng bình thương thì: § 0,5( ); 6( ) 12. ;I 0,5.n(A) n m R V U A ID = D = Þ n = c = Mặt khác: m n n n m R r I n C 2 . 4 . 12 6 24 + = + = + = n m n n . 5 , 0 . 2 . 4 = + Þ (2). Từ (1) và (2) ta đươc phương trình: m2 -4.m+0,5.x=0(3), D=16-2.x Để phương trình có nghiệm: D³0Þ x£8.
Vậy có thể mắc tối đa 8 bóng đèn để chúng sáng bình thường.
b. Với x = 6 thay vào phương trình (3) ta được: 2-4. +3=0Þ
m
m m = 1; n = 6. Hoặc m = 3; n = 2.
Vậy có 2 cách mắc: Cách 1: Mắc các bóng thành 6 hàng, mỗi hàng 1 bóng. Với cách
mắc này thì: 25% 24
6 1 =U = =
H .
Cách 2: Mắc các bóng thành 2 hàng, mỗi hàng 3 bóng nối tiếp. Với cách mắc này
thì: 75% 24 18 . 3 D 1 = U = = H . Câu 3. 1 điểm:
- Cơ sở lí thuyết: Từ biểu thức định luật ôm đối với toàn mạch:
r R I
+ =
Khi R = 0, thì cường độ dòng rất lớn, đây chính là hiện tượng đoản mạch. Người ta ứng dụng hiện tượng này để khởi động xe máy, ôtô.
- Giải thích hoạt động của bộ phận đề của xe máy: Khi ta ấn nút đề (nút để khởi động xe) thì khi đó mạch điện bị nối tắt. Trong cuận khởi động của động cơ xẽ xuất
PHỤ LỤC 3
BÀI KIỂM TRA SỐ 2
( Thời gian làm bài 15 phút)
Câu 1: Từ trường không tác dụng lực lên:
A. Nam châm khác đặt trong nó
B. Dây dẫn tích điện đặt trong nó
C. Hạt mang điện chuyển động có hướng đặt trong nó
D. Một vòng dây mang dòng điện đặt trong nó
Câu 2: Trong các thiết bị điện tử, những dây điện mang dòng điện bằng nhau, ngược chiều thường được cuốn lại với nhau nhằm mục đích chính là:
A. Làm tăng hiệu ứng từ B. Làm giảm hiệu ứng từ
C. Làm tăng hiệu ứng điện D. Một lí do khác
Câu 3: Cho ba dây dẫn thẳng mang dòng điện có cùng cường độ đặt vuông góc với
mặt phẳng giấy tại ba vị trí A, B, C tạo thành tam giác vuông cân tại A. Hình vẽ nào sau đây xác định đúng phương, chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn thứ ba đặt tại
A?
A B C D Câu 4. Lực nào sau đây được ứng dụng để điều khiển tia điện tử quét khắp màn hình trong bóng đèn hình của máy thu hình (tivi)
A Lực từ Ampe B .Lực tĩnh điện Cu-lông
C.Trọng lực D .Lực Lorenxơ .
Câu 5. Một khung dây có diện tích 5cm2
gồm 50 vòng dây. Đặt khung dây trong từ
trường đều có cảm ứng từ B và quay khung theo mọi hướng. Từ thông qua khung có