Các cách phân lo i ngo i suy

Một phần của tài liệu 27996_1712202001848647MinhKha_Toanvan0799861186.compressed (Trang 29 - 32)

MC LC

2.1.4. Các cách phân lo i ngo i suy

- Phân lo i theo Eco

Eco (1983)ăđưaăraămột số d ng ngo i suy khác nhau dựa trên sự hình thành khái niệm ngo i suy c aăPeirceăvƠoănĕmă1878:ăắlo i suy lu n t o ra một Trư ng h p t một Quy t c và một K t lu n (Peirce, 1878, 123). Eco cho rằng quy t c trong mô hình này không nhất thi t ph i luôn luôn tồn t i rõ ràng. N u có một Quy t c, ta s áp d ng mô hình c aăPeirce,ănhưngăn u không thì s phát sinh ra một lo i ngo i suy m i.ăEcoăđịnhănghĩaăbaălo i ngo i suy: ngo i suy trực ti p, ngo i suy chọn lựa và ngo i suy sáng t o”.

Ngo i suy trực ti p x yăraăkhiăngư i suy lu n chỉ nh n ra một Quy t c có th gi i thích cho k t qu quană sátă đư c.ă Địnhă nghĩaă nƠyă giốngă nhưă địnhă nghĩaă c a PeirceăđưaăraăvƠoănĕmă1878.ăắN u có nhi uăh năhoặcăítăh nămột Quy t c đư c tìm thấy, tình huống tr nên ph c t p h n.ăTrư căkhiăđ xuấtăđư c một gi thuy t ngo i suy, một Quy t c ph iăđư c chỉ ra và gi thuy t ngo i suy (là Trư ng h p) s ph thuộc vào Quy t c đư c chọn.ăNhưăEcoăđãăchỉra:ăắvấnăđ thực sự là làm th nƠoăđ chỉ ra cùng một lúc c Quy t c và Trư ng h p, vì chúng liên quan m t thi t v i nhau”.ăTrư ng h p trong SLNS đư c ch aăđựng hoàn toàn trong Quy t c.ăDoăđóă khiăđãănh năraăđư c Quy t c, ta s suy ra ngay Trư ng h p là gì. N u có nhi u Quy t c thì Eco gọiăđóălƠăngo i suy chọn lựa. Khi không có một Quy t c nào có th gi i thích cho k t qu đư c tìm thấy, một Quy t c m iăđư c hình thành và Eco gọiăđơyă là ngo i suy sáng t o” (Vũ Đình Chinh, 2016, tr 41 ậ 42).ăNhưăv y, quá trình khám phá b i ngo i suy có th t o ra:

a) Một trư ng h p m i (Tất c các lo i ngo i suy).

b) Mối quan hệ giữa các K t qu đư c quan sát và Quy t c liên quan (Tất c các lo i ngo i suy).

c) Một Quy t c m i (Ngo i suy sáng t o).

cần đư c xem xét. Theo Eco, có ba tiêu chuẩn cần chú ý: (1) Gi thuy t ph i gi iăthíchăđư căđi u quan sát.

(2) Gi thuy t chỉ ch a các y u tố v aăđ đ gi iăthíchăchoăquanăsátăđó,ăt c là không nên làm ph c t p hóa gi thuy t khi không cần thi t.

(3) Gi thuy t có th đư c ki m ch ng bằng thực nghiệm. - Phân lo i theo Magnani

Theo Paul Thagard (2001),ăMagnaniăđóngăgópăthêmăchoăcácănghiên c u v ngo i suy những k t qu có giá trị: Th nhất, chúng liên k t l i các mối quan tâm c a các nhà tri t học c a khoa học và các nhà nghiên c u v trí tuệ nhân t o. Th hai,ăchúngăđưaăraămột khuôn khổ chung hữu ích cho các th o lu n v các lo i ngo i suy khác nhau. Th ba, chúng phát tri n cácăýătư ng quan trọng v các khía c nh c a ngo iăsuyăliênăquanăđ n khoa học nh n th c lu n.

Trong lo t bài báo c a Magnani t nĕmă1999ăđ n 2006,ăôngăđãđưaăraămột số cách phân lo i ngo iăsuyăđ áp d ngătrongăcácălĩnhăvực khoa học nh n th c lu n. Trư c tiên là ngo i suy lý thuy t và ngo i suy thao tác. Mặc dù chúng chưaăbaoăgi đư c tách biệt hoàn toàn mộtă cáchă rõă rƠngă nhưng có vẻ nhưă trong ngo i suy lý thuy t, các gi thuy t có th bi u di n ra thông qua các phát bi u… trong khi v i ngo i suy thao tác, các l i gi iăthíchăchínhălƠăcácăđốiătư ngămƠăngư i suy lu năđangă tư ngătácăhoặc chính b năthơnăquáătrìnhătư ngătác.ăNgo i suy lý thuy t là quá trình suy ra những sự kiện hoặc các quy t c và các gi thuy t đ làm cho một vấnăđ nào đóă tr nênă cóă lí,ă đ khám phá hay gi i thích một hiệnă tư ng, quan sátă nƠoă đóă (Magnani, 2006, tr 87-89)

Có nhi u cách phân lo i các lo i suy lu n ngo i suy. Theo Eco (1983) [15], phân biệt ba lo i l p lu n ngo iăsuyăthư ng sử d ng trong quá trình ch ngăminhăđóă lƠ:ăắNgo i suyăđ nătuy n, ngo iăsuyăđaătuy n và ngo i suy sáng t o. Ngo iăsuyăđ nă tuy n x yăraăkhiăngư i l p lu n chỉ xácăđịnhăđư c một quy t c suy lu n hay một ắlu n ch ng”ăđ t đóăsuyăraăk t lu n, còn ngo iăsuyăđaătuy n x yăraăkhiăngư i l p lu n ph i lựa chọn trong t p h p nhi uăh nămột quy t c suy lu năhayăắlu n ch ng”.ă Ngo i suy sáng t o x yă raă khiă ngư i l p lu nă chưaă xácă địnhă đư c bất c ắlu n ch ng”ănƠoăđ điăđ n k t lu n và buộc ph i sáng t oăthêmăcácăắlu n ch ng”ăm i”.

TheoăPatokorpiăđãătổng k tăvƠăđưaăraăbốn lo i suy lu n ngo i suy sau:

ắNgo i suy chọn lựa: Chọn trong số các quy t c có sẵn một quy t c có th lý gi i cho k t lu n.

ra một quy t c m iăđ lý gi i cho k t lu n.

Ngo i suy trựcă quan:ă Tưă duyă ngayă trongă quáă trìnhă quană sátă đ đưaă raă gi thuy t là mộtătrư ng h p nhằm lý gi i cho k t lu n.

Ngo i suy thao tác: Ti n hành các thao tác thích h p nhằm thu th p thêm dữ liệuăđ tìm thấyătrư ng h p có th lý gi i cho k t lu n.

Ngo i suy thao tác x y ra khi chúng ta tưă duyă thôngă quaă hƠnhă động. Lý thuy t v ngo iăsuyăđãămôăt nhi u v tầm quan trọng c a ngo i suy lý thuy tăđối v iăconăngư iăvƠăchư ngătrìnhămáytínhănhưngăthất b i trong việc lý gi iăcácătrư ng h p trong khoa học khi mà các k t qu cóăđư căđ u ch y u t các thực nghiệm hoặcăthaoătácălênăcácăđốiătư ng nghiên c u nhằm làm xuất hiện thêm những thông tin m i”.

Khái niệm ngo i suy thao tác xuất hiện và bao quát một phần rộng l n các phát hiện khoa họcă n iă mƠă vaiă tròă c a ho tă độngă lƠă trungă tơmă vƠă đặcă trưngă c a những ho t độngănƠyăđôiăkhiănằm d ng ẩn tàng và khó lý gi i: ắHo t động có th cung cấp những thông tin cho phép nhà nghiên c u gi i quy t vấnăđ bằng cách thực hiện một quá trình ngo i suy phù h păđ xây dựng hoặc chọn gi thuy t”.

Phân biệt giữa ngo i suy sáng t o và ngo i suy chọn lựa, Magnani cho rằng trong ngo i suy chọn lựa, một gi thuy t s đư c chọn ra trong t p h p các gi thuy tăđáp ng, trong khi v i ngo i suy sáng t o, gi thuy t là m i theo một cách nƠoăđó.ăVí d trongălĩnhăvực y học,ăMagnaniăđưaăraăsự phân biệt giữa chẩnăđoánăyă học đó một gi thuy tăđư c chọn ra t tất c nhữngăgìăđư c bi t và nghiên c u y khoa, đó.

- Phân lo i theo Patokorpi

Dựa trên các k t qu nghiên c u c a Magnani và các cộng sự, Patokorpi (2006)ăđãătổng k tăvƠăđưaăraăbốn lo i SLNS sau:

1) Ngo i suy chọn lựa: Chọn trong số các Quy t c có sẵn một Quy t c có th lý gi i cho K t lu n.

2) Ngo i suy sáng t o: Khi các Quy t c có sẵn không lý gi iăđư c, cần sáng t o ra một Quy t c m iăđ lý gi i cho K t lu n.

3) Ngo i suy trực quan:ăTưăduyăngayătrongăquáătrìnhăquanăsátăđ đưaăraăgi thuy t là một Trư ng h p nhằm lý gi i cho K t lu n.

4) Ngo i suy thao tác: Ti n hành các thao tác thích h p nhằm thu th p thêm dữ liệuăđ tìm thấy Trư ng h p có th lý gi i cho K t lu n.

Một phần của tài liệu 27996_1712202001848647MinhKha_Toanvan0799861186.compressed (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)