Đánh giá khái quát về nguồn vốn

Một phần của tài liệu thực tập tại công ty cổ phần đông bình và phân tích công tác quản trị , kết quả kinh doanh năm 2010 - 2012 (Trang 45 - 51)

- Doanh nghiệp không ngừng quan tâm đến vấn đề nâng cao đổi mới chất lượng sản phẩm:

1.2.Đánh giá khái quát về nguồn vốn

1. Đánh giá khái quát về tài sản và nguồn vốn 1 Đánh giá khái quát về tài sản

1.2.Đánh giá khái quát về nguồn vốn

BẢNG PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG NGUỒN VỐN

ĐVT:1000 đồng Nguồn vốn Năm 2011 Năm 2012 Tăng giảm

Giá trị % I. NỢ PHẢI TRẢ 3.375.404 4.971.585 1.596.182 47,29 1. Nợ ngắn hạn 2.261.404 2.593.585 332.182 14,69 - Vay ngắn hạn 771.807 907.827 136.020 17,62 - Phải trả cho người bỏn 1.011.154 516.970 (494.184) -48,87 - Thuế và các KPN cho Nhà nước - Phải trả cho 314.327 297.084 (17.243) -5,49

người lao động - Cỏc khoản phải trả ngắn hạn khỏc 164.116 871.704 707.588 431,15 2. Nợ dài hạn 1.114.000 2.378.000 1.264.000 113,46 - Vay dài hạn 1.114.000 2.378.000 1.264.000 113,46 -Nợ dài hạn II. NGUỒN VỐN CHỦ SỞ 1.400.217 404.895 (995.322) -71,08 1. Nguồn vốn kinh doanh 1.168.755 1.168.755 - 0,00 - Vốn gúp -Thặng dư vốn 1.168.755 1.168.755 - 0,00 -Vốn khỏc 2. Lợi nhuận tớch luỹ3 3. Cổ phiếu mua lại 4. Chờnh lệch tỷ giỏ 5. Cỏc quỹ của doanh nghiệp Trong đó: Quỹ khen thưởng, phúc lợi 6. Lợi nhuận chưa phân phối 231.462 (763.860) (995.322) -430,02 Tổng nguồn vốn 4.775.621 5.376.481 600.860 12,58 Nguồn trích từ BCKQHĐKD của Công ty

Tổng nguồn vốn cuối năm 2012 tăng so với năm 2011 là 600.860.000 đồng, chứng tỏ công ty đó cú cố gắng trong việc huy động vốn đảm bảo cho quỏ trỡnh hoạt động. Nguyờn nhõn dẫn đến tỡnh hỡnh này:

Nợ phải trả tăng 1.596.182.000 đồng, tỉ lệ tăng 47,29%, trong đó nợ dài hạn là chủ yếu: tăng từ 1.114.000.000 đồng lên 2.378.000.000 đồng. Nợ dài hạn tuy khụng gõy ỏp lực hoàn trả cho năm sau nhưng việc sử dụng quỏ nhiều nợ sẽ làm Cụng ty gặp rất nhiều rủi rotài chính, đũi hỏi Cụng ty phải sử dụng hiệu quả nguồn tài trợ này. Mặt khỏc trong năm 2012 mức độ hoạt động của Cụng ty giảm nờn cỏc khoản phải trả người bỏn, phải trả người lao động giảm lần lượt giảm 494.184.000 đồng và 17.243.000 đồng. Cụng ty nờn tranh thủ tận dụng cỏc nguồn chiếm dụng này hơn để tiết kiệm chi phớ sử dụng vốn. Nguồn vốn chủ sở hữu giảm 995.322.000 đồng, tỉ lệ giảm 71,08%, nguyên nhân do năm 2012 Công ty hoạt động không hiệu quả trong khâu sản xuất nên bị lỗ. Sự suy giảm về nguồn vốn chủ sở hữu sẽ làm cho tính tự chủ về tài chính công ty yếu đi, do đó Công ty nên bổ sung nguồn vốn này với hỡnh thức vốn gúp

2. Phân tích mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn

Phân tích mối quan hệ cân đối này là xét mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn nhằm khỏi quỏt tỡnh hỡnh phõn bổ, sử dụng cỏc loại vốn và nguồn vốn đảm bảo được cho nhiệm vụ sản xuất kinh doanh.

Căn cứ vào bảng cân đối kế toỏn của cụng ty ta cú mối quan hệ giữa vốn và nguồn vốn như sau:

Tài sản Nguồn vốn Chờnh lệch Cuối năm 2011 3.838.505 1.400.217 (2.438.288) Cuối năm 2012 4.117.814 404.895 (3.712.919) Đơn vị tính 1000 (VNĐ) Trong đó: 􀁨 Phần tài sản gồm:

+ Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn trừ cỏc khoản phải thu.. + Tài sản cố định và đầu tư dài hạn.

􀁨 Phần nguồn vốn gồm: + Nguồn vốn chủ sở hữu.

Qua phõn tớch ta thấy rằng nguồn vốn chủ sở hữu không đáp ứng được trong việc trang trải tài sản phục vụ cho nhu cầu kinh doanh. Cụ thể:

􀁨Năm 2011 thiếu vốn 2.438.288.000 đồng 􀁨Năm 2012 thiếu vốn 3.712.919.000 đồng

Trong năm 2011 công ty đó hoạt động hiệu quả, thu nhiều lợi nhuận và đó dựng lợi nhuận giữ lại để bổ sung vào vốn chủ sở hữu. Tuy nhiờn khoản bù đắp đó vẫn quỏ ớt so với nhu cầu vốn của Cụng ty. Sang năm 2012 Công ty đang mở rộng qui mụ sản xuất nờn cần nhiều vốn hơn trước nhưng trong năm này Cụng ty phải chịu lỗ, vỡ thế nhu cầu về vốn của Công ty tăng lên rất nhiều so với năm 2011: 1.274.631.000 đồng (3.712.919.000 đồng -2.438.288.000 đồng).

Như vậy đũi hỏi Cụng ty phải huy động vốn từ bờn ngoài hoặc đi chiếm dụng vốn của đơn vị khác để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh. Do tớnh chất ngành nghề của Cụng ty rất được sự quan tõm của Chớnh quyền địa phương nên Công ty đó huy động được vốn từ cỏc nguồn vay là chủ yếu. Ta hãy xem bảng số liệu sau:

Tài sản Nguồn vốn Chênh lệch

Cuối năm 2011 3.838.505 4.775.621 937.116 Cuối năm 2012 4.117.814 5.376.480 1.258.666

Đơn vị tính 1000(VNĐ) 􀁨􀁨Phần tài sản gồm:

+ Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn trừ các khoản phải thu.. + Tài sản cố định và đầu tư dài hạn.

􀁨􀁨Phần nguồn vốn gồm: + Nguồn vốn chủ sở hữu + Nợ phải trả

Trong năm 2012 Công ty đã hết sức cố gắng trong việc huy động vốn. Nợ phải trả tăng 1.596.186.000 đồng chủ yếu là các khoản vay dài hạn.

Đến lúc này nguồn vốn huy động được đã đủ bù đắp cho tài sản, không những vậy mà còn dư ra. Cụ thể:

􀁨􀁨Cuối năm 2011 dư 937.116.000 đồng 􀁨􀁨Cuối năm 2012 dư 1.258.666.000 đồng

Trong quan hệ kinh doanh thường xảy ra trường hợp các doanh nghiệp này là chủ nợ của đơn vị này nhưng lại là con nợ của đơn vị kia. Hay cụ thể hơn, trong quá trình hoạt động để tạo mối quan hệ lâu dài các doanh nghiệp có thể để vốn dư thừa của mình cho các đơn vị khác chiếm dụng.

Theo bảng số liệu trên cho thấy công ty đã bị các đơn vị khác chiếm dụng dưới hình thức bán chịu, ứng trước cho người bán. . . Khoản bị chiếm dụng ngày càng tăng, đây có thể là chiến lược trong hoạt động kinh doanh nhưng xét về góc độ tài chính: đi vay để chi trả cho các khoản bị chiếm dụng là điều không nên bởi ngoài việc trả lãi vay không đáng có công ty còn phải theo dõi các khoản phải thu và sẽ gặp nhiều khó khăn nếu là nợ khó đòi. Như vậy trong bảng cân đối kế toán lúc nào cũng có sự cân bằng giữa phần nguồn vốn và phần tài sản. Sự cân bằng này được đảm bảo bởi nguyên tắc cơ sở: Tài sản nào cũng được hình thành từ một nguồn vốn; nguồn vốn nào cũng được sử dụng để tạo tài sản của doanh nghiệp. Tuy nhiên nguồn vốn và cách thức sử dụng nó có sự phù hợp lẫn nhau chưa? Ta phân tích tiếp chỉ tiêu vốn luân lưu để rõ hơn mối quan hệ giữa tài sản và nguồn hình thành nên nó. 􀁨􀁨Vốn luân lưu 􀁨􀁨Năm 2011 Nguồn vốn dài hạn = 1.400.217.000 + 1.114.000.000 = 2.514.217.000 đồng Vốn luân lưu = 2.514.217.000 – 3.301.712.000 = -787.495.000 đồng = 1.473.909.000 – 2.261.404.000 = -787.495.000 đồng 􀁨􀁨Năm 2012 Nguồn vốn dài hạn = 2.378.000.000 + 404.895.000 = 2.782.895.000 đồng

Vốn luân lưu = 2.782.895.000 – 3.648.002.000 = -865.107.000 đồng = 1.728.479.000 – 2.593.586.000 = -865.107.000 đồng

Như vậy cả 2 năm vốn luân lưu đều âm.

Tài sản lưu động Nợ ngắn hạn

(vốn luân lưu) ( Vốn luân lưu)

Tài sản cố định Nguồn vốn dài (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

hạn

Cả 2 năm tài sản cố định đều lớn hơn nguồn vốn dài hạn, chứng tỏ doanh nghiệp đã dùng nguồn vốn ngắn hạn 787.485.000 đồng của năm 2011 và 865.107.000 đồng của năm 2012 dùng để tài trợ cho đầu tư dài hạn. Điều này khá nguy hiểm bởi vì khi hết hạn vay thì Công ty phải tìm nguồn vốn khác để thay thế, nếu không thì Công ty phải bán tài sản cố định hoặc là thanh lý. Đồng thời vốn luân lưu âm còn thể hiện sự yếu kém về khả năng thanh toán, do đó mọi biến động của vốn luân lưu phải được chú ý theo dõi liên tục nhiều năm

Mặt khác, vốn luân lưu năm 2012 của Công ty đã giảm so với năm 2011, việc giảm vốn này nhằm tài trợ cho các khoản đầu tư sinh lợi mới, góp phần nâng cao vị thế của Công ty, tuy nhiên các dự án đầu tư chưa phát huy được hiệu quả để bù đắp các phát sinh mà còn bị lỗ làm vốn chủ sở hữu phải suy giảm. Công ty nên chú trọng xử lý các vấn đề này phù hợp tình hình thực tế.

Để hiểu rõ hơn tình hình sử dụng tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp ta đi sâu phân tích kết cấu tài sản và nguồn vốn hình thành tài sản.

3. Phân tích kết cấu tài sản và nguồn vốn 3.1 Phân tích kết cấu tài sản

BẢNG KẾT CẤU TÀI SẢN

ĐVT: 1.000 đồng

Tài sản Năm 2011 Năm 2012 Giá trị % Giá trị %

Một phần của tài liệu thực tập tại công ty cổ phần đông bình và phân tích công tác quản trị , kết quả kinh doanh năm 2010 - 2012 (Trang 45 - 51)