- Khơi gợi trong trái tim độc giả tình yêu mái trường, yêu bạn bè, thầy cô, biết trân trọng những khoảnh khắc đáng quý của “giấc mơ tuổi học trò”
2 Văn bản trên được kể theo ngôi thứ mấy?
Ngôi kể: Thứ ba
3
Theo em, hai nhân vật: em bé và anh thanh niên, ai là người con hiếu thảo? Vì sao?
- Trong câu chuyện trên, cả cô bé và anh thanh niên đều là những người hiếu thảo.
- Vì cả hai đều nhớ đến mẹ, đều biết cách thể hiện lòng biết ơn và tình yêu với mẹ.
4
Bài học mà em tâm đắc nhất từ văn bản trên?
II. Yêu cầu về nội dung:
* Thí sinh có thể viết đoạn văn theo hướng sau:
- Xác định đúng vấn đề nghị luận: Lòng hiếu thảo của con người.
- Giải thích “lòng hiếu thảo”: Là sự kính lễ, tôn trọng, yêu quý của những người làm con cháu đối với ông bà, cha mẹ của mình.
- Biểu hiện của lòng hiểu thảo: luôn biết cung kính, vâng lời, yêu thương làm cho ông bà, cha mẹ luôn vui vẻ, tinh thần luôn được an ổn.
- Vì sao con người cần có lòng hiếu thảo:
+ Vì ông bà, cha mẹ là những người sinh thành, nuôi dưỡng cho ta khôn lớn, luôn dành cho ta những điều tốt đẹp nhất.
+ Đó là chuẩn mực trong đời sống văn hóa của người VN.
+ Người có lòng hiếu thảo sẽ được mọi người trân trọng, yêu mến. + Chữ hiếu giúp gắn kết các thế hệ trong gia đình.
- Mở rộng: Phê phán một bộ phận người sống bất hiếu, vỗ lễ, đối xử tàn nhẫn với ông bà, cha mẹ-> điều đó thể hiện lối sống vô ơn, nhân cách kém cỏi.
- Liên hệ, rút ra bài học: Sống phải có lòng hiếu thảo; thể hiện lòng hiếu thảo đối với ông bà, cha mẹ ngay từ hôm nay.
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC LỚP 9